0
Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

0C Sáng Chiều

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN VIÊN CÔNG NGHIỆP VÀ THỨC ĂN CHẾ BIẾN LÊN TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁ RÔ PHI VẰN ĐƠN TÍNH DÒNG GIFT (Trang 28 -31 )

2. Cá trê lai Con 1.400

0C Sáng Chiều

Sáng Chiều 1 1 24/2-9/3 2420,1±025,74 2623,7±290,75 2 2 10/3-25/3 2625,3±029,42 2824,4±030,36 3 3 26/3-10/4 2322,8±025,56 2724,2±300,60 4 4 11/4-26/4 2422,2±260,45 2824,2±320,51 5 5 25/4-9/5 2626,9±290,36 3130,5±034,45

(Giá trị thể hiện là số Min, Max, và giá trị trung bình và độ lệch chuẩn)

Qua bảng 7 và hình 1 ta thấy, nhiệt độ nước thường xuyên biến động chủ yếu biến động theo thời tiết đặc biệt là biến động theo nhiệt độ của môi trường không khí cùng địa điểm

Nhiệt độ nước trong suốt thời gian thí nghiệm giao động từ 20 – 34o C. Trung bình từ 26 - 28o C. Nhiệt độ cao nhất lên đến 34o C (đầu tháng 5) và nhiệt độ thấp nhất là 20o C (vào đầu tháng 1) vào những ngày thay đổi thời tiết khi có gió mùa về. Cá rô phi có nguồn gốc nhiệt đới, nhiệt độ thích hợp để phát triển là 25o C-35o C. Do vậy nhiệt độ trong suốt thời gian thí nghiệm không thấy có hiện tượng cá bị sốc bởi tác động của nhiệt độ. Nhìn chung, thời gian tiến hành thí nghiệm, thời tiết rất thuận lợi, nhiệt độ môi trường ít biến động lớn, những biến động nhỏ giữa các ngày cũng như giữa các thời điểm trong ngày không làm ảnh hưởng nhiều đến sự sinh trưởng của cá.

Hình 1: Đồ thị sự biến động của nhiệt độ trong ao nuôi thí nghiệm qua các đợt theo dõi

Qua bảng 7 và hình 1 ta thấy, nhiệt độ nước thường xuyên biến động chủ yếu biến động theo thời tiết đặc biệt là biến động theo nhiệt độ của môi trường không khí cùng địa điểm

Nhiệt độ nước trong suốt thời gian thí nghiệm giao động từ 20 – 34oC. Trung bình từ 26 - 28oC. Nhiệt độ cao nhất lên đến 34oC (đầu tháng 5) và nhiệt độ thấp nhất là 20oC (vào đầu tháng 1) vào những ngày thay đổi thời tiết khi có gió mùa về. Cá rô phi có nguồn gốc nhiệt đới, nhiệt độ thích hợp để phát triển là 25oC-35oC. Do vậy nhiệt độ trong suốt thời gian thí nghiệm không thấy có hiện tượng cá bị sốc bởi tác động của nhiệt độ. Nhìn chung, thời gian tiến hành thí nghiệm, thời tiết rất thuận lợi, nhiệt độ môi trường ít biến động lớn, những biến động nhỏ giữa các ngày cũng như giữa các thời điểm trong ngày không làm ảnh hưởng nhiều đến sự sinh trưởng của cá.

4.3.2. pH

Ngoài yếu tố nhiệt độ, chỉ số pH cũng là các yếu tố quan trọng cần theo dõi. Bảng 8 là kết quả tổng hợp số liệu thu được trong quá trình theo dõi.

Bảng 8: Chỉ số pH trong ao nuôi

Số lần đo Thời gian Chỉ số pH

Đợt 1 24/2-9/3 7,32±0,10

Đợt2 10/3-25/3 7,12±0,10

Đợt 3 26/3-10/4 7,08±0,11

Đợt 4 11/4-26/4 6,92±0,10

Đợt 5 25/4-9/5 7±0,20

(Giá trị thể hiện là số trung bình và độ lệch chuẩn)

Hình 2: Biểu đồ sự biến động của pH trong thời gian thí nghiệm

Qua Bảng 8 và hình 2 cho chúng ta thấy rõ ràng rằng, giá trị pH của nước ở trong ao ít biến động, dao động pH trung bình trong khoảng 6,92 – 7,32 biên độ dao động trong khoảng 0,4 – 0,5. pH nước thấp 6,8 và pH cao nhất là 7,4. vào những ngày đầu nuôi pH cao do ao mới được bón vôi cải tạo còn những thời gian sau pH thấp hơn. Giới hạn pH của cá rô phi từ 5-11. Theo Lê Văn Dân môi trường nước từ 6,5 – 8,5 thích hợp cho cá rô phi [3].

Với kết quả theo dõi được So với kết quả theo dõi được,cho thấy pH trung bình dao động từ 6,92 – 7,32 là môi trường nước trong ao nằm trong ngưỡng

thích hợp cho sự phát triển của cá rô phi.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN VIÊN CÔNG NGHIỆP VÀ THỨC ĂN CHẾ BIẾN LÊN TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁ RÔ PHI VẰN ĐƠN TÍNH DÒNG GIFT (Trang 28 -31 )

×