Hàm dạng dao động uốn tổng quát trong dầm có nhiều vết nứt

Một phần của tài liệu Chẩn đoán vết nứt trong kết cấu thanh, dầm dựa trên phương trình tần số (Trang 100 - 103)

Xét một dầm đàn hồi đồng chất thiết diện không đổi c mô đun đàn hồi E

(GPa); mật độ khối ρ (kg/m3), chiều dài L (m), diện tích mặt cắt ngang A (m2) và mô men quán tính hình học mặt cắt ngang I (m4) . Giả sử dầm có n vết nứt tại vị trí

ej , j = 1,...,

n

với (ej= xj/L). Giả thiết, vết nứt ngang và mở đƣợc mô hình bằng lò xo xoắn c độ cứng

K0 j ( j = 1,..., n) dƣới dạng hàm của độ lớn vết nứt (Hình 4.1).

h

h

Hình 4.1. Mô hình dầm có nhiều vết nứt.

Phƣơng trình dao động tự do của dầm Euler–Bernoulli có dạng

Φ(IV ) (x) +λ4Φ(x) = 0, x ∈(0,1), λ4 =ω2Lcùng với điều kiện biên tổng quát là Φ4 (p0 ) (0) =Φ(q0 ) (0) = 0;Φ(p1 ) (1) =Φ(q1 ) (1) = 0 (4.1) (4.2)

trong đ p0, q0, p1, q1 là bậc các đạo hàm theo biến không gian x và có thể nhận các giá trị nguyên 0, 1, 2, 3 tƣơng ứng với các điều kiện biên khác nhau (Xem Bảng 4.3).

Nếu trong dầm chứa n vết nứt tại các vị trí ej , j = 1,...., n và vết nứt đƣợc mô tả bằng các lò xo xoắn với độ cứng tƣơng đƣơng là Kj, thì điều kiện tƣơng thích tại các vết nứt là:

Φ(ej + 0) =Φ(ej − 0); Φ′(e j + 0) =Φ′(e j − 0);

Φ′(e + 0) =Φ′(e − 0); Φ′(e + 0) =Φ′(e − 0) +γ Φ′′(e ). (4.3)

j j j j j j

trong đ độ cứng của lò xo xoắn tƣơng đƣơng

K j =EI / Lγj , j = 1,...,

n

và γjlà tham số độ lớn vết nứt (gọi tắt là độ lớn vết nứt) phụ thuộc và chiều sâu aj của vết nứt, đƣợc tính bằng [69]: γj = 6π(1−ν2)(h / L) f2 (a j / h); z =a j / h; j = 1,..., n f2 (z) = 0, 6272z2−1, 04533z3+ 4,5948z4− 9,973z5+ 20, 2928z6− 33, 035z+ 47,106z7

8− 40, 7556z9+ 19, 6zvới νlà hệ số Poission của vật liệu dầm.

(4.4)

Xét n + 1 đoạn dầm (ej-1, ej), j = 1,...., n+1 đƣợc tạo thành do n vết nứt ej,

j = 1,.. ., n+1 và ký hiệu nghiệm của phƣơng trình (4.1) trong các đoạn dầm nêu trên

lần lƣợt là Φ0(x), Φ1(x),...,Φn(x). Khi đ điều kiện tƣơng thích tại các vết nứt (4.3) áp dụng cho các hàm Φ0(x), Φ1(x),...,Φn(x) có dạng: Φj (ej ) =Φj−1(ej ); Φ′j (ej ) =Φ′j−1(e j ); Φ′j′(e j ) =Φ′j′−1(ej ); Φ′j (ej ) =Φ′j−1(e j ) +γ jΦ′j−1(e j ); j = 1,..., n

Nếu L01(x, λ), L02(x, λ) là các nghiệm của phƣơng trình (4.1) thỏa mãn các điều kiện biên tại đầu trái dầm, tức

L10

(p0 ) (0) =L(q0 ) (0) = 0; r = 1, 2

thì nghiệm tổng

0r 0r

quát của phƣơng trình (4.1) thỏa mãn các điều kiện tƣơng thích tại các vết nứt (4.3) c thể biểu diễn ở dạng [70] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Φ(x) =CL1(x, λ) +DL2 (x,

λ)

với C, D là các hằng số và

n L1(x, λ) =L01(λ x) + ∑ µ1k K (x ek ) ; k =1 n L2 (x, λ) =L02 (λ x) + ∑ µ2k K (x ek ); k =1 (4.6) K (p) (x) =  0 khi x 0,1, 2,3;  S (p) (x) khi x

S (x) =(sinh λx + sin λ x) / 2λ; S′′(x) =λ(sinh λx − sin λx ) / 2;

j−1

µrj j[L0′r ej ) +∑µ rk S ′(ej ek )], r = 1, 2; j = 1,...,

n.

k =1

Một phần của tài liệu Chẩn đoán vết nứt trong kết cấu thanh, dầm dựa trên phương trình tần số (Trang 100 - 103)