Tụ xả điện

Một phần của tài liệu Thiết kế, chế tạo hệ thống điều khiển phun xăng dùng siêu tụ điện (Trang 63 - 65)

Tuổi thọ ở nhiệt độ phòng(năm)

5.1.2 Tụ xả điện

Sau khi tụ nạp đầy, điện áp nạp được trên tụ là UC≈UDC, bật cơng tắc K sang vị trí 2 ( hình 1) tụ xả điện qua điện trở R, điện áp trên tụ từ trị số VDC sẽ giảm dần đến 0V theo hàm số mũ đối với thời gian t.

Trong đó: t: thời gian tụ xả (giây – s ) e : 2,71828

τ : R.C (giây – s)

Theo đặc tuyến hình 8, sau một thời gian t=τ điện áp trên tụ chỉ còn 0,37UDC – tức là đã xả hết 0,63 điện áp ban đầu là UDC – sau một thời gian t=5τ thì điện áp trên tụ chỉ còn 0,01UDC coi như tụ xả hết điện.

Trường hợp xả điện, dòng điện xả cũng giảm dần theo hàm số mũ theo trị số cực đại ban đầu là xuống trị số cuối cùng là 0A.

Dòng điện xả của tụ cũng được tính theo cơng thức như dịng điện khi nạp:

Hình 5.3 Đặc tuyến tụ xả điện 5.2 Đặc tính của tụ điện đói với dịng điện xoay chiều

Ta có cơng thức tính cường độ dịng điện là:

Đối với tụ điện, điện tích tụ nạp được tính theo cơng thức: Q=C.U Suy ra: C.U=I.t nên ta có U=1/C.I.t

Điện áp nạp được trên tụ là sự tích tụ của dịng điện nạp vào tụ theo thời gian t

Đối với dịng điện xoay chiều hình sin, trị số tức thời của điện áp là: u(t)=Um.sinω.t

Hệ thức liên hệ giữa dòng điện i(t) và điện áp uC là: (gọi Im=CUmω)

Suy ra:

Như vậy, dòng điện i(t) trên tụ cũng là một trị số thay đổi theo dịng điện xoay chiều hình sin.

5.2.1Biên độ cực đại:

Điện áp tức thời của dòng điện xoay chiều hình sin được biểu diễn theo cơng thức u(t) = Umsinωt và

So sánh biểu thức u(t) với biểu thức tính điện áp trên tụ ta có: Đây là điện áp cực đại nạp trên tụ

Một phần của tài liệu Thiết kế, chế tạo hệ thống điều khiển phun xăng dùng siêu tụ điện (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w