CHƯƠNG 6: THỰC NGHIỆM, ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN PHUN XĂNG BẰNG SIÊU TỤ ĐIỆN
6.6.4 So sánh thời gian phóng nạp của siêu tụ so với ắc quy Bảng 6.1 : So sánh thời gian phóng, nạp của siêu tụ so với ắc quy.
Bảng 6.1 : So sánh thời gian phóng, nạp của siêu tụ so với ắc quy.
Siêu tụ điện Ắc quy
- Thời gian xả qua máy khởi động trong
300 giây - Thời gian xả là 5Ah
- Thời gian nạp 10-15 phút - Thời gian nạp lại khoảng 10 giờ - Phóng nạp hàng chục ngàn lần - Từ 200-100 lần
- Dung lượng: 58,3 F - Dung lượng: 12V-3,5Ah
- Sạc đầy: 14V - Sạc đầy 12,7V
- Điện áp làm việc 12V - Điện áp làm việc 12V
- Dòng điện khởi động: 5-7A - Dòng điện khởi động: 18-20A
- Thân thiện, bảo vệ môi trường - Các sản phẩm phế thải tác động xấu đến môi trường
- Năng lượng riêng: 5,9 Wh/kg - Năng lượng riêng: 30Wh/kg - Hiện tượng tự phóng nhanh hơn - Hiện tượng tự phóng chậm hơn - Thời gian làm việc: 10 năm - Thời gian làm việc: 2 năm - Trọng lượng 0,45 Kg - Trọng lượng: 2 Kg
Nhận xét
- Siêu tụ điện có nhiều lợi thế về mặt hiệu suất như thời gian nạp xả nhanh hơn cùng với chu kì phóng nạp vượt trội hơn nhiều so với ắc quy đang sử dụng.
- Yếu tố khối lượng và sự nhỏ gọn giúp cho siêu tụ điện dễ dàng thay thế ngay lập tức cho những chiếc ắc quy đang sử dụng hiện tại.
- Siêu tụ điện cịn có một ưu điểm rất quan trọng là nếu thay thế được các loại ắc quy axits chì đang có trên thị trường sẽ giúp bảo vể môi trường, ngăn chất thải từ ắc quy axit chì tiếp tục gây ơ nhiểm mơi trường.
- Tuy nhiên siêu tụ điện nếu khơng có thêm các phương án ổn định điện áp thì rất dễ bị sụt áp, đồng thời khi hỏng không thể sửa chữa và đặc biệt giá thành rất cao.