- Về mặt kinh tế:
b. Về mặt kinh tế
Bảng 3. 3. Chi phí xây dựng hệ thống xử lý nước thải
STT T
Bể Đơn giá (triệu)
1 Bể Aerrotank 100
2 Bể lắng sinh học 40
3 Bể chứa nước đã được xử lý 50
4 Đường ống dẫn nước tuần hoàn
Lượng nước thải của công ty là 1500 m3/ngày Sau khi xử lý sẽ hoàn lại khoảng 80%
Lượng nước tuần hoàn = 1200 m3
Lượng nước thải ra là 300 m3
- Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải được tính theo công thức: F= f + C
f là mức phí quy định của Bộ Tài chính và Bộ Tài nguyên và Môi trường = 1.500.000 năm
- Mức thu phí đối với chất thải: Nhu cầu oxy hóa COD: đơn giá 1000 đồng/kg Chất rắn lơ lửng TSS: đơn giá 1200 đồng/kg Phí biến đổi Cq mà công ty phải nộp là:
Cq= Tổng lượng nước thải x (Hàm lượng COD có trong nước thải x Mức thu phí với COD + Hàm lượng TSS có trong nước thải x Mức thu phí với COD)
+ Trường hợp hệ thống xử lý cũ: Cq = 1500 x (505x1000 + 280x1200) = 579.000.000 đồng/năm
+ Trường hợp hệ thống xử lý mới: Cq = 300 x (505x1000 + 280x1200) = 252.300.000 đồng/ năm
• Phí bảo vệ môi trường với hệ thống xư lý cũ là: 1.500.000 + 579.000.000 = 580.500.000 đồng/năm
• Phí bảo vệ môi trường với hệ thống xư lý cải tiến: 1.500.000 + 252.300.000 = 253.800.000 đồng/năm
Lợi ích mà công ty nhận được khi cải tiến hệ thống xử lý nước thải là:
580.500.000 - 253.800.000 = 326.200.000 (đồng/năm)Vốn đầu tư (triệu) Chi phí vận hành Vốn đầu tư (triệu) Chi phí vận hành
(triệu) Tiết kiệm (triệu) Lãi suất (%) Bể Aerotank 10 0
0 Tiết kiệm tiền
phí bảo vệ môi trường đối với nước thải = 326,2 10 % Bể lắng sinh học 40 Bể chứa nước đã được xử lý 50 Đường ống dẫn nước tuần hoàn
50
T== = 0,794 năm = 9,52 tháng