CÁCH THỰC HÀNH LẠY SÁM HỐI:

Một phần của tài liệu Phương pháp niệm Phật (Trang 34 - 38)

III HÃY HÀNH CHUYÊN CẦN

CÁCH THỰC HÀNH LẠY SÁM HỐI:

Quỳ trước bàn thờ Phật, tâm chí thành cung kính, mắt nhìn đức A Di Đà, chấp tay trước ngực đọc:

Nguyn đức A Di Đà, đức Quán Thế Âm, đức

hiệu A Di Đà Phật không bao giờ thay đổi (Ví như

nay thì tu thiền, mai lại tu mật v.v…), chứ không

đòi hỏi bạn phải “nhất tâm bất loạn”.

Trái lại “HỆ NIỆM BẤT LOẠN” trong kinh A Di

Đà do ngài Huyền Trang dịch thì chúng ta có thể

thực hành đạt được.

“Hệ niệm bất loạn” là niệm Phật rất chuyên tâm, không có suy nghĩ lung tung (tức là niệm Phật thành phiến hay thành mảng, khối).

Vậy ta yên chí thực hành “Nhất hướng chuyên niệm” cùng với “Hệ niệm bất loạn” tha thiết cầu sanh về Cực Lạc thì vãng sanh Cực Lạc được.

* “CHƯA ĐƯỢC KHÔNG LOẠN, TRƯỚC HỌC THÀNH PHIẾN”

Chúng ta khó tránh bị tán loạn, nhưng chúng ta có thể có được mấy chục câu niệm Phật thành phiến – nghĩa là niệm được mấy chục câu Phật hiệu không có tạp niệm xen vào là được rồi. (Vì theo đại nguyện thứ 18 của đức A Di Đà khi lâm chung chỉ cần chí tâm niệm liên tục được 10 niệm danh hiệu A Di Đà Phật là được vãng sanh Cực Lạc). Chí tâm niệm liên tục mười câu danh hiệu Phật không có tạp niệm tức là một phiến 10 câu Phật hiệu đó các bạn!

* Đại sư Từ Vân dạy: Tâm địa rõ ràng, Phật hiệu minh bạch, dùng tâm thanh tịnh niệm câu Phật hiệu nầy không có một niệm thứ hai thì gọi là TNNH NIỆM KẾ TIẾP.

* Phải “BUÔNG XẢ MUÔN DUYÊN”

Hãy xả bỏ những chuyện thị phi nhân ngã, xả bỏ

những kiến thức thế gian như học nhiều hiểu rộng, học cao… Làm được như vậy tức là THỰC THÀ NIỆM hay CHÂN THẬT NIỆM PHẬT cũng gọi là LÃO THẬT NIỆM PHẬT.

* Phải “NIỆM CHO CHUYÊN CẦN” ngoài các thời khóa đã ấn định, nên nhớ luôn niệm Phật lúc vui buồn, lúc giao tiếp với người, lúc rảnh rang v.v…

* CHƯA ĐƯỢC NHẤT TÂM, TRƯỚC CẦU CHUYÊN NIỆM:

“Nhất tâm bất loạn” trong kinh A Di Đà do ngài Cưu Ma La Thập dịch rất khó đạt đến, chỉ dành cho các bậc Thượng Căn, cả triệu người chưa có được một. Đây không phải là ý muốn của đức Phật Thích Ca cùng chư Phật. Trong kinh Vô Lượng Thọ, phNm Tam Bối vãng sanh có đề ra điều kiện căn bản cho những người muốn vãng sanh Cực Lạc là “Nhất Hướng Chuyên Niệm” nghĩa là một lòng niệm danh

danh.... ly sám hi để tiêu tr nghip chướng mà con đã gây to nhiu kiếp đến nay, nguyn không tái phm.

Nguyn đức A Di Đà, đức Quán Thế Âm, đức

Đại Thế Chí t bi gia h cho đệ tử được vãng sanh Cc Lc để thành tu đạo nghip hu tr

li Ta Bà cu độ qun sanh và các thân quyến

đang bị đọa lc trong ba đường d.

- Đọc xong, đứng lên chấp tay trước ngực, mắt nhìn Phật và đọc:

Nam Mô A Di Đà Pht , nguyn sanh v cõi Cc Lc. (lạy xuống một lạy đếm thầm 1) - Đứng lên đọc tiếp:

Nam Mô A Di Đà Pht, nguyn sanh v cõi Cc Lc. (lạy xuống một lạy đếm thầm 2) Cứ tiếp tục như thế cho đến khi nào sức khỏe của bạn không còn cho phép bạn lạy nữa mới thôi. (Không cần xá sau mỗi lạy để tránh mất thì giờ) 8. Pháp sám hối hồi hướng của ngài Ngẫu Ích:

Vi hết thy nhng s nơi thân khu ý h lành thì hi hướng Tây phương, h ác thì sám hi ngay lp tc. Tâm quyết định như thế thì nim nim ti Tây Phương, lc dng rt ln.

*** Tổ Ngẫu Ích bảo sám hối hồi hướng lại thêm niệm Phật thì không ai chẳng thành cả.

Cách thực hiện như sau:

• Sau hai khóa lễ sáng tối liền sám hối hồi hướng • Thường ngày hể gặp cảnh trái ngang, lăng nhục, khốn khổ... lập tức sám hối hồi hướng. Bởi đây là do túc nghiệp tạo thành cho nên phải sám hối.

• Lúc tâm khởi ác niệm, phiền não, bèn lập tức sám hối. Do nghiệp lực nên phiền não thường khởi, đừng

đổ lên người khác, nếu không hậu báo vô cùng vậy. Bởi lẽ những chuyện ngang trái... là do nghiệp lực, chịu xong liền hết. Nếu khởi phiền não gieo vạ cho người khác thì sẽ xoay vần báo trả nhau, chính là mình tự hại mình vậy!

Ba cách sám hối nầy ngài Lý Bỉnh Nam phải mất nhiều năm mới cầu được. Ngài tặng lại cho chúng ta, xin hãy trân trọng thực hành để được lợi lạc cho mình. (Tuyết Hư Lão Nhân Tịnh Độ tuyển tập)

9. Niệm Pht: CÁCH NIM PHT

Lạy sám hối xong, trải tọa cụ trước bức ảnh của Phật A Di Đà, sao cho ta nhìn rõ mặt Phật, mắt ta và mắt Phật ngang tầm nhau để tránh mõi mắt (khi ảnh

* Càng mong nhất tâm, vọng tưởng càng mạnh, do

đó “tâm càng loạn”.

* Khi vọng tưởng khởi lên cứ mặc kệ nó, đừng tìm cách diệt nó. Ta cố gắng niệm lớn tiếng từng chữ

của danh hiệu A Di Đà Phật rõ ràng, vọng niệm sẽ

tự tan biến, sau đó niệm khe khẻ lại.

* Nếu vọng niệm vẫn còn, cứ để mặc nó, ta chuyên chú niệm Phật lâu ngày vọng niệm sẽ tự tan biến. * PHẢI NIỆM PHẬT VỚI TÂM AN ỒN BÌNH THẢN (không thủ không xả).

Khi có lòng tin sâu nguyện thiết THÌ TÂM ĐƯỢC AN ỔN BÌNH THẢN (vì biết chắc sẽ được sanh về

Cực Lạc), dùng tâm nầy niệm Phật thì sẽ mau kết thành phiến.

* Phải “NIỆM PHẬT THÀNH KHẨN KHẮN KHÍT”

Hãy tưởng như ta đang ở trước đức Phật thật hoặc

đang bị nạn chìm tàu giữa biển hết lòng cầu cứu đức Phật. Lúc đó niệm phát ra từ tâm vô cùng chí thành, vô cùng khNn thiết, từng câu Phật hiệu nối liền với nhau: như vậy gọi là khn khít miên mt và cũng là TNNH NIỆM TƯƠNG KẾ.

- Phải tránh niệm “LÚC KHỞI ÐẦU NHANH SAU CHẬM” nghĩa là khởi đầu niệm nhanh, càng niệm lâu càng chậm lại, uể oải, không hăng hái, niệm cho có niệm.

Lúc khởi đầu nên niệm chậm rồi nhanh dần, khi không còn nhanh được nữa thì dừng lại, bắt đầu trở

lại.

“CHẬM QUÁ NHANH QUÁ ĐỀU THÀNH BNNH”.

Niệm chậm quá thì vọng niệm dễ khởi.

Niệm nhanh quá thì tâm thành khNn trương (bồn chồn), không an.

b) Về tâm:

* Niệm Phật “KỴ NHẤT TINH THẦN TÁN LOẠN”. Trong khi niệm Phật, tinh thần phải phấn khởi, hăng hái, không được uể oải, nghĩ tưởng lung tung.

KHÔNG TRỪ VỌNG TƯỞNG, KHÔNG CẦU NHẤT TÂM,

KHÔNG THAM TNNH CẢNH (để tránh ma dựa). KHÔNG THAM (tham cứu niệm Phật) LÀ AI.

Đây là những bí quyết cho người tu niệm Phật.

Ngồi ngay ngắn, có thể ngồi xếp bằng hoặc ngồi trên ghế thòng chân xuống đất tùy theo tình trạng sức khỏe của bạn, hai bàn tay xếp chồng lên chổ gác tréo hai chân, hoặc để trên bắp đùi cốt sao giữ cho lưng thật thẳng, thoải mái.

Mắt ta nhìn mắt Phật, miệng niệm Nam mô A Di Đà Phật, tai lắng nghe rõ, nhịp độ niệm Phật tương đối nhanh nhưng phải rõ và không líu lưỡi, để vọng niệm không có thì giờ nổi lên làm loạn tâm ta. Niệm sao cho vừa sức khỏe của mình. Niệm nhanh để tạo: TẤM THẢM PHẬT HIỆU THÀNH DẦY KÍN để

phủ che vọng niệm.

*** Nhớ luôn luôn theo dõi tâm mình, đôi khi vì lơ đễnh một vài vọng niệm thoát qua tấm thảm, chúng dẫn tâm ta đi dạo đó đây.

Li dy ca ngài H Liên Cư:

Nhận thấy lời dạy niệm Phật của ngài Hạ Liên Cư

rất thực tiển và phù hợp với khả năng của chúng ta nên tôi trích dẫn sơ lược một số điều cần yếu để

chúng ta áp dụng tu tập. Các bạn nên tìm đọc hoặc nghe băng “THƠ NHẮC NHỞ NGƯỜI NIỆM PHẬT” do ngài Hoàng Niệm Tổ thuật lại lời dạy của ngài Hạ Liên Cư. Tài liệu nầy có tại thư viện chùa Quang Minh Victoria hoặc Tịnh Tông Học Hội

ở Brisbane. Sau đây là tóm lược lời dạy của ngài. Người niệm Phật cần phải:

Một phần của tài liệu Phương pháp niệm Phật (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)