xuất nông nghiệp và tạo điều kiện phát triển ngành Y học. Bảo vệ động vật quý hiếm là trách nhiệm của toàn xã hội. Để bảo vệ động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần thực hiện các giải pháp:
- Xử lí nghiêm theo pháp luật những kẻ săn bắt động vật hoang dã, các đối tượng buôn bán, vận chuyển động vật hoang dã trái phép.
- Xoá bỏ nạn tham nhũng, không tiếp tay cho các đối tượng vi phạm.
- Nghiêm cấm buôn bán sừng tê giác, ngà voi dưới mọi hình thức, kể cả việc buôn bán mẫu vật săn bắn.
- Đóng cửa những cơ sở tư nhân nuôi hổ; Chấm dứt hoàn toàn việc nuôi nhốt gấu..
- Tăng cường theo dõi và ngăn chặn những trang cá nhân trên mạng xã hội được các đối tượng dùng để rao bán động vật hoang dã,...
- Bảo vệ động vật quý hiếm là trách nhiệm của toàn xã hội. Là HS, cần hiểu rõ tẩm quan trọng của việc bảo vệ động vật quý hiếm, tích cực chung tay với cộng đồng kịp thời phát hiện, ngăn chặn các hành vi săn bắt, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ động vật quý hiếm, hoang dã; ngăn chặn hành vi chặt phá rừng.
C. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
a. Mục tiêu: HS biết việc bảo vệ động vật quý hiếm là việc bảo vệ môi trường. b. Nội dung: HS thực hiện những hoạt động thể hiện việc chăm sóc yêu thương các
loài động vật
c. Sản phấm: Kết quả thực hiệnd. Tồ chức thực hiện: d. Tồ chức thực hiện:
Yêu cầu HS thực hiện những việc sau:
- Chăm sóc, yêu thương các vật nuôi trong nhà.
- Tiếp tục tìm hiểu các động vật quỷ hiếm cần được bảo vệ.
- Tuyên truyền, vận động mọi người không sử dụng những sản phẩm có nguồn gốc từ động vật quý hiếm
- Giừ gìn vệ sinh môi trường mọi lúc mọi nơi. - Thăm rừng nguyên sinh, vườn thú.
Ngày…tháng….năm TTCM Kí duyệt
Ngày soạn: Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 8: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP MỤC TUẦN 29: TÌM HIỂU THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP TUẦN 29: TÌM HIỂU THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP
I. MỤC TIÊU1. Kiến thức 1. Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Biết được sự đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp.
- Nhận biết được một số nghề trong thế giới nghề nghiệp qua các đặc điểm, hoạt động đặc trưng của nghề.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đồ - Năng lực riêng:
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
3. Phấm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với TPT, BGH và GV
- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động. - Một số câu đố về nghề nghiệp.
- Một số sản phấm của các ngành nghề khác nhau: bộ quần áo thời trang, khăn lụa, lọ hoa, cặp tài liệu, quả bóng, cây đàn, tập giáo án, hộp gỗ,...;
2. Đối với HS:
- Cá nhân HS tìm hiểu các câu đố về nghề nghiệp, tổng hợp câu đố gửi về GV, TPT; - HS lớp trực tuần chuẩn bị hai tiết mục văn nghệ phù hợp với chủ để nghề nghiệp,
tập dẫn chương trình, to chức hoạt động.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐÔNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế húng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào
cờ.
b. Nội dung: HS ổn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị chào cờ.c. Sản phẩm: Thái độ của HS c. Sản phẩm: Thái độ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chủ nhiệm yêu câu HS của lớp mình chuân chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chảo cờ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Chào cờ Hoạt động 1: Chào cờ
a. Mục tiêu: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu
nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ỷ nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mồi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét.c. Sản phẩm: Kết quả làm việc cùa HS và TPT. c. Sản phẩm: Kết quả làm việc cùa HS và TPT.
d. To chức thực hiện:
- HS điều khiển lễ chào cờ. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bồ sung và triền khai các công việc tuần mới.
Hoạt động 2: Đố vui về nghề nghiệp a. Mục tiêu:
- Biết được sự đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp.
- Nhận biết được một số nghề trong thế giới nghề nghiệp qua các đặc điểm, hoạt động đặc trưng của nghề. - Hứng thú tìm hiểu nghề nghiệp. b. Nội dung: c. Sản phẩm: d. Tồ chức thực hiện: - Lớp trực tuần hoạt động.
nghề nghiệp và trả lời. Ưu tiên HS lớp 6 nêu câu đố, HS các khối lóp khác trả lời. Các câu đố có thể dạng thơ, văn xuôi mô tả, ví dụ:
+ Chèo đò nhưng chẳng thấy đò. Con thuyển tri thức đưa trò sang sông (Giáo viên) + Anh ấy đi làm và đưa mọi người đi làm (Lái xe)
+ Họ là những người dũng cảm, lửa là mối quan tâm của họ (Lính cứu hoả)
- Người dẫn chương trình đưa ra các sán phấm bộ quần áo thời trang, khăn lụa, lọ hoa, cặp tài liệu, quả bóng, cây đàn, tập giáo án, hộp gồ,... và nêu câu hỏi: Các bạn cho biết sản phẩm này của nghề nào?
- HS chia sẻ ý kiến.
- Cả trường vồ tay động viên mồi câu trả lời đúng.