quả tài chính của ngân hàng
Dựa trên việc nghiên cứu các lý thuyết liên quan đến Hiệu quả tài chính của ngân hàng và khảo lƣợc các công trình nghiên cứu trên thế giới về vấn đề này của các tác giả hay nhóm tác giả thì trong luận văn này ngƣời viết có những lập luận và đề xuất các giả thuyết dƣới đây:
Quy mô ngân hàng có mối tƣơng quan dƣơng với hiệu quả tài chính của doanh nghiệp vì tác giả dựa trên các công trình liên quan đã nghiên cứu các mô hình thực nghiệm, cùng với đó theo thực tế nếu ngân hàng có quy mô lớn thì sẽ có nhiều uy tín hơn và khả năng tạo ra đƣợc lợi nhuận và hiệu quả tài chính sẽ đƣợc gia tăng nhiều hơn. Vì vậy tác giả đề xuất giả thuyết:
H1: Quy mô ngân hàng có tƣơng quan dƣơng với hiệu quả tài chính.
Đối với các ngân hàng thƣơng mại cổ phần thì việc huy động vốn là việc rất quan trọng, mặt khác việc huy động này thì việc tập trung vào vốn chủ sở hữu là một trong những việc ngân hàng rất chú trọng để giảm bớt đƣợc rủi ro thanh toán đến hạn và có thể sử dụng đồng vốn chủ sở hữu tốt hơn. Nên đòn bẩy tài chính nếu đƣợc phát huy tốt thì hiệu quả tài chính của ngân hàng cũng sẽ đƣợc cải thiện hay nâng cao rất nhiều. Vì vậy tác giả đề xuất:
H2: Đòn bẩy tài chính có tƣơng quan dƣơng với hiệu quả tài chính.
Đối với ngân hàng hoạt động kinh doanh thì việc cân đối giữa thu nhập nhận đƣợc và chi phí để vận hành luôn đƣợc tính toán kĩ lƣỡng, vì vậy nếu tỷ lệ chi phí trên tổng thu nhập thật sự tăng cao hay không đƣợc kiểm soát thì hiệu quả hoạt
động cũng nhƣ hiệu quả tài chính của ngân hàng vẫn không đƣợc nâng cao hay hiệu quả. Vì vậy, tác giả đề xuất giả thuyết:
H3: Hiệu quả quản lý có tƣơng quan âm với hiệu quả tài chính
Ngân hàng là trung gian tài chính giữa ngƣời đi gửi tiền và ngƣời vay tiền vì vậy thanh khoản luôn là vấn đề mà ngân hàng luôn phải chú trọng và duy trì ở mức tốt nhất có thể vì nó ảnh hƣởng đến uy tín cũng nhƣ sự vận hành của ngân hàng, mặt khác nó thể hiện sự uy tín cũng nhƣ năng lực cạnh tranh của ngân hàng với ngân hàng khác vì nếu tỷ lệ thanh khoản luôn đƣợc duy trì tốt thì khách hàng sẽ tin tƣởng để gửi tiền cũng nhƣ vay tiền tại ngân hàng để giúp tổ chức tạo ra lợi nhuận nhiều hơn và hiệu quả tài chính cũng tốt hơn. Vì thế, tác giả đề xuất giả thuyết:
H4: Tỷ lệ thanh khoản có tƣơng quan dƣơng với hiệu quả tài chính
Đặc thù hoạt động tín dụng của ngân hàng đem lại lợi nhuận nhiều nhất cho ngân hàng nhƣng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro cho ngân hàng nhất. Vì vậy, thƣờng kì ngân hàng vẫn phải trích lập dự phòng cho các khoản rủi ro nợ xấu khó đòi này, cũng nhƣ đã đề cập những phần trƣớc thì khi trích lập dự phòng sẽ làm cho doanh nghiệp giảm đi lợi nhuận, đồng thời hiệu quả tài chính cũng sẽ từ đó giảm theo. Vì vậy tác giả đề xuất giả thuyết:
H5: Dự phòng rủi ro nợ khó đòi có tƣơng quan âm với hiệu quả tài chính
Hoạt động của ngân hàng có liên hệ mật thiết với kinh tế, xã hội nên nếu tốc độ tăng trƣởng kinh tế tốt thì kích thích cho ngân hàng hoạt động tốt hơn, thu hút đƣợc khách hàng làm việc nhiều hơn với khách hàng tạo ra lợi nhuận cho mình cũng nhƣ tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động cũng nhƣ hiệu quả tài chính của ngân hàng. Vì vậy tác giả đề xuất giả thuyết:
H6: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế có tƣơng quan dƣơng với hiệu quả tài chính
Trong nền kinh tế thì lạm phát là một trong những yếu tố không thể thiếu. Lạm phát nó ảnh hƣởng đến giá cả, sức mua của đồng tiền,... cìn đối với ngân hàng thì nó tác động đến lãi suất mà lãi suất là công cụ mà khách hàng làm việc với ngân hàng, tuy nhiên nếu lãi suất cho vay tăng thì hoạt động của ngân hàng sẽ trở nên
khó khăn, từ đó khả năng sinh lời của ngân hàng cũng giảm xuống và hiệu quả tài chính cũng giảm. Vì vậy, tác giả đề xuất giả thuyết:
H7: Tỷ lệ lạm phát có tƣơng quan âm với hiệu quả tài chính
Bảng 3.2: Bảng mô tả các giả thuyết mối tƣơng quan giữa hiệu quả tài chính và các nhân tố có tác động đến hiệu quả tài chính
STT Giả thuyết nghiên cứu Nhân tố tác động Ký hiệu Kỳ vọng tƣơng quan Nguồn
Biến độc lập: Các yếu tố nội tại của ngân hàng
1 H1 Quy mô ngân hàng SIZE + Nicole Petria cùng
cộng sự (2015)
2 H2 Đòn bẩy tài chính
LEV + Nicole Petria cùng
cộng sự (2015);
Muhammad Sajid Saeed (2014)
3 H3 Hiệu quả quản lý
ME - Sufian et al. (2012);
Ong Tze San cùng
cộng sự (2013);
Deger Alper cùng cộng sự (2011)
4 H4 Tỷ lệ thanh khoản
LIQ + Nicole Petria cùng
cộng sự (2015); Ong Tze San cùng cộng sự (2013); Deger Alper cùng cộng sự (2011) 5 H5 Dự phòng rủi ro tín dụng LLR - Nicole Petria cùng cộng sự (2015); Muhammad Sajid
Saeed (2014); Sufian et al. (2012); Ong Tze San cùng cộng sự (2013); Deger Alper cùng cộng sự (2011)
Biến độc lập: Các yếu tố liên quan đến kinh tế vĩ mô
6 H6 Tốc độ tăng trƣởng kinh
tế
GDP + Nicole Petria cùng
cộng sự (2015);
7 H7 Tỷ lệ lạm phát CPI - Nicole Petria cùng
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Tại Chƣơng 3 tác giả đã mô tả phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài, đồng thƣời tác giả đã đƣa ra những giả thuyết nghiên cứu về mối quan hệ giữa hiệu quả tài chính và các nhân tố tác động đó là quy mô ngân hàng, đòn bẩy tài chính, hiệu quả quản lý, tỷ lệ thanh khoản, dự phòng rủi ro nợ khó đòi (nhóm nhân tố nội tại của ngân hàng) và tốc độ tăng trƣởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát (nhóm nhân tố kinh tế vĩ mô) dựa trên những mô hình nghiên cứu thực nghiệm của các học giả và công trình nghiên cứu trên thế giới.
Dữ liệu thu thập đƣợc tác giả sẽ tiến hành tính toán, xử lý thông qua sự hỗ trợ của phần mềm STATA. Kết quả này sẽ đƣợc tác giả thống kê mô tả, phân tích, tƣơng quan và hồi quy tại cũng nhƣ sẽ trình bày kết quả nghiên cứu tại chƣơng tiếp theo.
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Thống kê mô tả mẫu của mô hình
Biến phụ thuộc là tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROA) và tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE) có 07 biến độc lập là Quy mô doanh nghiệp (SIZE); Đòn bẩy tài chính (LEQ); Hiệu quả quản lý (ME); Tính thanh khoản (LIQ); Dự phòng rủi ro tín dụng (LLR); Tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP); Tỷ lệ lạm phát (CPI). Số liệu của các chỉ tiêu tác giả thu thập từ 24 NHTM tại Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 2015 – 2019.
Bảng 4.1: Thống kê mô tả cho các biến trong mô hình
Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max
+ ROA | 120 .0579918 .0532495 .0012634 .2099132 ROE | 120 .0846689 .0618911 .0030426 .2444132 SIZE | 120 8.179169 .432077 7.019187 9.118277 LEV | 120 .0794607 .0245686 .0322527 .1613224 ME | 120 1.950926 .7480905 1.119808 4.994212 + LIQ | 120 .5973219 .1253525 .2200516 .8982134 LLR | 120 .0103636 .0053981 2.22e-07 .0285694 GDP | 120 .0655833 .0056185 .0502 .0708 CPI | 120 .03096 .014154 .0063 .0574
(Nguồn: Theo kết quả tính toán từ phần mềm STATA) Dựa theo kết quả Bảng 4.1 thì ta có những nhận xét sau:
- Tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROA) của 24 NHTM tại Việt Nam từ năm 2015 – 2019 có giá trị trung bình là 5.799%, độ lệch chuẩn là 5.324%, có giá trị cao nhất là 20.99% của ngân hàng TMCP Á Châu vào năm 2019, giá trị thấp nhất là 0.126% của ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín vào năm 2017.
- Tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE) của 24 NHTM tại Việt Nam từ năm 2015 – 2019 có giá trị trung bình là 8.467%, độ lệch chuẩn là 6.189%, có giá trị cao nhất là 24.44% của ngân hàng TMCP Á Châu vào năm 2019, giá trị thấp nhất là 0.304% của ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam vào năm 2016.
- Quy mô ngân hàng (SIZE) của 24 NHTM tại Việt Nam từ năm 2015 – 2019 có giá trị trung bình là 8.179, độ lệch chuẩn là 0.432%, có giá trị cao nhất là 9.118
của ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam vào năm 2019, giá trị thấp nhất là 7.019 của ngân hàng Quốc Tế vào năm 2017.
- Đòn bẩy tài chính (LEV) của 24 NHTM tại Việt Nam từ năm 2015 – 2019 có giá trị trung bình là 7.946%, độ lệch chuẩn là 2.456%, có giá trị cao nhất là 16.132% của ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam vào năm 2019, giá trị thấp nhất là 3.225% của ngân hàng TMCP Sài Gòn vào năm 2019.
- Hiệu quả quản lý (ME) của 24 NHTM tại Việt Nam từ năm 2015 – 2019 có giá trị trung bình là 1.95, độ lệch chuẩn là 74.8%, có giá trị cao nhất là 4.99 của ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam vào năm 2015, giá trị thấp nhất là 1.12 của ngân hàng TMCP Sài Gòn vào năm 2016.
- Tỷ lệ thanh khoản (LIQ) của 24 NHTM tại Việt Nam từ năm 2015 – 2019 có giá trị trung bình là 59.73%, độ lệch chuẩn là 12.54%, có giá trị cao nhất là 89.82% của ngân hàng TMCP Phƣơng Đông Việt Nam vào năm 2017, giá trị thấp nhất là 22% của ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam vào năm 2015.
- Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng (LLR) của 24 NHTM tại Việt Nam từ năm 2015 – 2019 có giá trị trung bình là 1.036%, độ lệch chuẩn là 0.539%, có giá trị cao nhất là 2.856% của ngân hàng TMCP Kiến Long vào năm 2016, giá trị thấp nhất là xấp xỉ 0% của ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam vào năm 2015.
- Tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP) của Việt Nam từ năm 2015 – 2019 có giá trị trung bình là 6.56%, độ lệch chuẩn là 0.56%, có giá trị cao nhất là 7.08% vào năm 2018, giá trị thấp nhất là 5.02% vào năm 2019.
- Tỷ lệ lạm phát (CPI) của Việt Nam từ năm 2015 – 2019 có giá trị trung bình là 3.096%, độ lệch chuẩn là 1.42%, có giá trị cao nhất là 5.74% vào năm 2016, giá trị thấp nhất là 0.63% vào năm 2015.
Bảng 4.2: Ma trận tƣơng quan của các biến độc lập
| SIZE LEV ME LIQ LLR GDP CPI
+ SIZE | 1.0000 LEV | -0.4635 1.0000 ME | -0.1583 0.2834 1.0000 LIQ | 0.2513 -0.2384 0.0036 1.0000 LLR | -0.0910 0.0280 -0.0849 -0.0166 1.0000 GDP | 0.1509 -0.1667 -0.0223 0.3138 -0.0625 1.0000 CPI | 0.0645 -0.0962 -0.0380 0.1502 0.0820 -0.2664 1.0000
(Nguồn: Theo kết quả tính toán từ phần mềm STATA)
Theo kết quả Bảng 4.2 thì tất cả các hệ số tƣơng quan đều dƣới 0.5 điều này cho thấy không có sự tƣơng quan giữa các biến độc lập với nhau. Dó đó bộ số liệu của các biến độc lập này có thể sử dụng cho việc phân tích hồi quy để giải thích cho biến phụ thuộc của mô hình.
4.2. Kết quả mô hình hồi quy POOLED OLS
4.2.1. Mô hình hồi quy POOLED OLS với biến phụ thuộc là tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROA) thu nhập trên tổng tài sản (ROA)
Bảng 4.3: Kết quả mô hình POOLED OLS với biến phụ thuộc là ROA
Source | SS df MS Number of obs = 120
+ F(7, 112) = 13.01
Model | .15131128 7 .021615897 Prob > F = 0.0000
Residual | .186114146 112 .001661733 R-squared = 0.4484
---+--- Adj R-squared = 0.4140
Total | .337425426 119 .002835508 Root MSE = .04076
ROA | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]
+ SIZE | .0547084 .0099543 5.50 0.000 .0349851 .0744316 LEV | .6646813 .1801039 3.69 0.000 .3078285 1.021534 ME | -.0151534 .0052565 -2.88 0.005 -.0255684 -.0047384 LIQ | .0666236 .0333749 2.00 0.048 .0004956 .1327516 LLR | -1.507639 .70164 -2.15 0.034 -2.897849 -.1174291 GDP | 3.406964 .7502848 4.54 0.000 1.920371 4.893557 CPI | .2374116 .2856384 0.83 0.408 -.3285443 .8033675 _cons | -.6676916 .0995532 -6.71 0.000 -.8649435 -.4704398
Dựa trên kết quả Bảng 4.3 ta có thể nhận xét tổng quát đối với mô hình này thì hệ số xác định là 0.4484 hay 44.84% sự thay đổi của biến phụ thuộc ROA sẽ đƣợc giải thích bởi các biến độc lập.
Trong đó các biến độc lập tỷ lệ lạm phát (CPI) có hệ số P-value > 5%, nên không có ý nghĩa về mặt thống kê vì vậy có thể kết luận nhân tố này không có tác động đến ROA theo mô hình này.
Còn lại các biến độc lập nhƣ quy mô ngân hàng (SIZE); đòn bẩy tài chính (LEV); tỷ lệ thanh khoản (LIQ) và tốc động tăng trƣởng có hệ số P-value < 5% nên
có ý nghĩa thống kê, đồng thời các hệ số 𝛽 của các biến này trong mô hình dƣơng
nên các nhân tố này có tác động tƣơng quan dƣơng đến ROA. Mặt khác các biến độc lập hiệu quả quản lý (ME); tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng (LLR) có có hệ số P-
value < 5% nên có ý nghĩa thống kê, đồng thời hệ số 𝛽 của biến này âm nên các
nhân tố này có tác động tƣơng quan âm đến ROA.
4.2.2. Mô hình hồi quy POOLED OLS với biến phụ thuộc là tỷ lệthu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE) thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Bảng 4.4: Kết quả mô hình POOLED OLS với biến phụ thuộc là ROE
Source | SS df MS Number of obs = 120
+ F(7, 112) = 15.16
Model | .221768288 7 .031681184 Prob > F = 0.0000
Residual | .23406264 112 .002089845 R-squared = 0.4865
---+--- Adj R-squared = 0.4544
Total | .455830928 119 .003830512 Root MSE = .04571
ROE | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]
+ SIZE | .0622959 .0111632 5.58 0.000 .0401774 .0844143 LEV | .8589547 .2019759 4.25 0.000 .4587653 1.259144 ME | -.0173863 .0058948 -2.95 0.004 -.0290661 -.0057065 LIQ | .1201954 .0374279 3.21 0.002 .0460367 .194354 LLR | -1.572871 .7868478 -2.00 0.048 -3.131909 -.0138326 GDP | 3.889105 .8414 4.62 0.000 2.221979 5.556231 CPI | .1988689 .3203266 0.62 0.536 -.4358171 .833555 _cons | -.7759056 .111643 -6.95 0.000 -.9971119 -.5546993
Dựa trên kết quả Bảng 4.4 ta có thể nhận xét tổng quát đối với mô hình này thì hệ số xác định là 0.4865 hay 48.65% sự thay đổi của biến phụ thuộc ROE sẽ đƣợc giải thích bởi các biến độc lập.
Trong đó các biến độc lập tỷ lệ lạm phát (CPI) có hệ số P-value > 5%, nên không có ý nghĩa về mặt thống kê vì vậy có thể kết luận nhân tố này không có tác động đến ROE theo mô hình này.
Còn lại các biến độc lập nhƣ quy mô ngân hàng (SIZE); đòn bẩy tài chính (LEV); tỷ lệ thanh khoản (LIQ) và tốc động tăng trƣởng (GDP) có hệ số P-value <
5% nên có ý nghĩa thống kê, đồng thời các hệ số 𝛽 của các biến này trong mô hình
dƣơng nên các nhân tố này có tác động tƣơng quan dƣơng đến ROE. Mặt khác biến độc lập hiệu quả quản lý (ME) có có hệ số P-value < 5% nên có ý nghĩa thống
kê, đồng thời hệ số 𝛽 của biến này âm nên nhân tố này có tác động tƣơng quan âm
đến ROE.
4.3. Kết quả mô hình hồi quy tác động cố định (FEM)
4.3.1. Mô hình hồi quy FEM với biến phụ thuộc là tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROA) trên tổng tài sản (ROA)
Bảng 4.5: Kết quả mô hình FEM với biến phụ thuộc là ROA
Fixed-effects (within) regression Number of obs = 120
Group variable: FIRM1
R-sq: Number of groupsObs per group: = 24
within = 0.4260 min = 5
between = 0.3603 avg = 5.0