Đối với yếu tố đòn bẩy tài chính

Một phần của tài liệu 1484_235910 (Trang 71)

Đối với yếu tố này thì các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam cần có những chính sách hay chiến lƣợc quan trọng đối với việc gia tăng vốn chủ sở hữu cho ngân hàng thông qua:

- Phát hành cổ phiếu và trái phiếu chuyển đổi.

- Hợp nhất và sát nhập đây là hình thức giúp cho ngân hàng mở rộng đƣợc thị phần gia tăng năng lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng.

- Gia tăng lợi nhuận tích lũy vì lợi nhuận tích lũy đƣợc xem là lợi nhuận ròng của ngân hàng sau khi đã tiến hành trích lập các khoản dự phòng, các quỹ cũng nhƣ lợi luận đem chia. Nếu dùng lợi nhuận này thì ngân hàng sẽ vừa gia tăng đƣợc vốn chủ sở hữu mà còn gia tăng cơ hội đầu tƣ hay tái đầu tƣ tạo ra nguồn lợi lớn hơn cho ngân hàng.

5.2.3. Đối với yếu tố hiệu quả quản lý

Để cải thiện đƣợc yếu tố này thì ngân hàng cần có những kế hoạch xây dựng các định mức tiêu hao, hoạch định các chi phí cụ thể và thƣờng xuyên rà soát xem xét tính hợp lí của các khoản chi phí đồng thời kiểm soát chặt chẽ chúng. Nâng cao công việc dự báo, phân tích các biến động của chi phí phát sinh, tìm hiểu các nguyên nhân xảy ra và tìm các phƣơng án để xử lí hay dự phòng nó. Đặt mục tiêu tiết kiệm chi phí lên hàng đầu và hạn chế tối đa việc lãng phí trong hoạt động của ngân hàng.

Phát triển khoa học công nghệ hiện đại hiệu quả để xử lí công việc khoa học, tiết kiệm tránh việc rƣờm rà mất thời gian và tốn nhiều chi phí phát sinh xử lí. Đồng thời xem xét các chi phí liên quan đến ƣu đãi, khuyến mãi cho khách hàng trong hoạt động huy động vốn, dịch vụ thanh toán,... vẫn phải đảm bảo duy trì lƣợng khách hàng và khung chi phí nằm trong tầm kiểm soát, có thể cân đối.

Sau khi gia nhập WTO, các ngân hàng Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức từ phía các ngân hàng nƣớc ngoài khi họ có nhiều lợi thế về công nghệ và dịch vụ ngân hàng. Một loạt các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại vốn đã đƣợc phổ biến và kiểm chứng trên nhiều quốc gia khác nhau sẽ đƣợc tung ra trên thị trƣờng Việt Nam cho khách hàng sử dụng (ví dụ nhƣ các ngân hàng của Mỹ, Nhật và Singapore). Những lợi thế tạm thời của các ngân hàng Việt Nam sẽ dần mất đi. Điều này đòi hỏi các ngân hàng Việt Nam phải sớm tiến hành thực hiện việc hiện đại hoá, nhanh chóng đƣa ra những sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại, nhất là hệ thống thông tin quản lý cho toàn hệ thống ngân hàng phục vụ công tác điều hành hoạt động kinh doanh, kiểm soát hoạt động ngân hàng, quản lý vốn tài sản, quản lý rủi ro, quản lý công nợ và công tác kế toán, hệ thống thanh toán liên ngân hàng, hệ thống giao dịch điện tử và giám sát từ xa... nhằm nâng cao chất lƣợng phục vụ cho khách hàng. Kinh nghiệm thế giới cho thấy, các ngân hàng hiện đại muốn duy trì đƣợc hệ thống hạ tầng cơ sở và ứng dụng công nghệ thông tin để phục vụ cho các hoạt động của mình thì hàng năm họ phải đầu tƣ vào công nghệ là khoảng từ 3% - 5% tổng doanh thu hoạt động của ngân hàng.

Đổi mới cơ cấu hoạt động của các NHTM, trƣớc hết là NHTM nhà nƣớc. Một nội dung quan trọng trong đề án tái cơ cấu là đổi mới tổ chức bộ máy theo hƣớng NHTM hiện đại. Quá trình tiến hành cơ cấu lại tổ chức của các NHTM cần theo hƣớng thực hiện quản lý các hoạt động kinh doanh của các NHTM theo nhóm khách hàng và loại hình dịch vụ của một ngân hàng đa năng, thay thế dần cho việc quản lý theo chức năng và nghiệp vụ hiện nay, đồng thời nâng cao trình độ quản lý rủi ro, quản lý tài sản nợ - tài sản có, và kiểm soát nội bộ, nhằm để tạo tiền đề xây dựng một số tập đoàn tài chính mạnh, có khả năng hoạt động nhƣ một ngân hàng quốc tế.

Việc áp dụng phân cấp quản lý theo mô hình khối có thể nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng đồng thời có thể đáp ứng đƣợc các yêu cầu phát triển ngân hàng trong tƣơng lai. Đây cũng là mô hình tổ chức đang đƣợc áp dụng tại hầu hết các ngân hàng lớn hàng đầu thế giới. Bằng việc phát triển mô hình khối, hoạt động ngân hàng sẽ đƣợc tổ chức thành các khối cơ bản nhƣ khối ngân hàng bán lẻ; khối

ngân hàng phục vụ doanh nghiệp, khối các định chế tài chính và khối quản lý vốn. Hỗ trợ cho các khối hoạt động ngân hàng là các phòng ban có nhiệm vụ đảm bảo cho các hoạt động ngân hàng đƣợc vận hành thông suốt.

Hơn nữa trong quá trình cơ cấu hoạt động của các NHTM cần xây dựng đƣợc các qui chế quản lý và hoạt động phù hợp với chuẩn mực quốc tế nhƣ quản trị rủi ro, quản trị nguồn vốn, kiểm tra kiểm toán nội bộ, xây dựng quy trình tín dụng hiện đại và sổ tay tín dụng, xây dựng và hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu đánh giá mức độ chỉ số an toàn và hiệu quả kinh doanh ngân hàng, trong đó đặc biết chú trọng những vấn đề sau:

+ Đổi mới cơ chế quản trị điều hành theo hƣớng tăng quyền tự chủ cho đơn vị cơ sở, khuyến khích tính năng động, sáng tạo của các chi nhánh cấp cơ sở nhƣng phải thiết lập cơ chế quản trị rủi ro chặt chẽ.

+ Quản trị tín dụng: quản lý tín dụng nhằm mục đích hƣớng tới khác hàng, đáp ứng các nhu cầu của khách hàng với chất lƣợng cao nhƣng vẫn đảm bảo một cách an toàn dựa trên những quy định và nguyên tắc về hoạt động tín dụng theo chuẩn mực ngân hàng quốc tế.

+ Quản tri rủi ro: Các ngân hàng cần thành lập bộ phận quản lý rủi ro trực thuộc hội đồng quản trị và xây dựng cơ chế quản lý rủi ro nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá theo thông lệ quốc tế.

+ Quản trị nguồn vốn: quản lý vốn theo mô hình quản lý tập trung tại trụ sở chính, quản lý hoạt động của các tài khoản mà ngân hàng mở tại nƣớc ngoài cũng chƣ chịu trách nhiệm trong việc đầu tƣ nguồn vốn này mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. Đóng hoặc chuyển quyền quản lý các tài khoản đã mở tại ngân hàng nƣớc ngoài ở các chi nhánh về quản lý tại trụ sở chính của các ngân hàng nhằm quản lý và khai thác tối đa hiệu quả nguồn vốn, giảm chi phí quản lý vốn.

5.2.4. Đối với yếu tố dự phòng rủi ro tín dụng

Đây đƣợc xem là yếu tố ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả tài chính do ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận của ngân hàng vì vậy muốn nâng cao hiệu quả tài chính thì phải kìm hãm và giảm tỷ lệ dự phòng này. Để làm đƣợc việc này các ngân

hàng cần tăng cƣờng xử lí và thu hồi các khoản nợ xấu thông qua việc thiết lập chính sách, hệ thống tín dụng chặt chẽ, tách bạch với khâu tiếp xúc khách hàng – thẩm định hồ sơ vay – thẩm định tài sản – giải ngân để đảm bảo tính khách quan và độc lập trong công tác cho vay. Đặc biệt tiến hành việc giám sát chặt chẽ trong quá trình sau khi cho vay để tránh việc khách hàng sử dụng sai mục đích vốn vay hay sử dụng vốn vay không hiệu quả dẫn đến tình trạng nợ quá hạn, nợ xấu. Luôn đẩy mạnh công tác thu hồi nợ xấu, đánh giá nguyên nhân tìm ra giải pháp với từng đối tƣợng khách hàng dẫn đến nợ xấu để có phƣơng án xử lí kịp thời tránh xảy ra tình trạng rủi ro lớn không kịp thời trở tay.

Đào tạo đội ngũ cán bộ ngân hàng làm việc hiệu quả, trình độ chuyên môn cao và phẩm chất đạo đức tốt. Luôn đặt sự hoạt động bền vững, an toàn của ngân hàng lên hàng đầu, tránh tình trạng vụ lợi móc nối các bộ phận để gây ra tổn thất lớn cho ngân hàng.

5.2.5. Kiến nghị về yếu tố tăng trưởng kinh tế

Chính phủ và các cơ quan có thẩm quyền cần thúc đẩy phát triển các ngành hàng tập trung phát triển các ngành chủ lực và là thế mạnh của Việt Nam. Tập trung vào việc hỗ trợ các khó khăn và vƣớng mắc của doanh nghiệp để các doanh nghiệp có thể phát triển và đẩy mạnh công việc kinh doanh từ đó dẫn đến mối liên hệ chặt chẽ giữa thị trƣờng phát triển và ngân hàng.

Thực hiện tái cơ cấu công nghiệp, khuyến khích mạnh mẽ việc khởi nghiệp, phát triển doanh nghiệp. Phát triển các ngành công nghiệp có năng lực cạnh tranh với nƣớc ngoài, công nghiệp phục vụ nông nghiệp nông thôn,... tạo điều kiện giúp đỡ các doanh nghiệp trong ngành đƣợc tiếp cận các nguồn vốn từ nƣớc ngoài đầu tƣ hay nguồn vốn vay từ các ngân hàng thƣơng mại một cách dễ dàng để đầu tƣ làm ăn phát triển. Khuyến khích việc đầu tƣ tƣ nhân, thúc đẩy việc sản xuất kinh doanh trong khu vực tƣ nhân để sử dụng triệt để nguồn vốn, nhân lực bằng các ƣu đãi về tài chính và đất đai.

Thứ nhất, thời gian nghiên cứu của tác giả chỉ thu thập dữ liệu từ 24 NHTM trong thời gian 5 năm từ 2015-2019, chƣa thực hiện đƣợc một cách khái quát và đại diện cho thực trạng hiệu quả tài chính của các NHTM Việt Nam.

Thứ hai, nghiên cứu chỉ tập trung đánh giá hiệu quả tài chính dựa trên chỉ tiêu ROE, ROA mà chƣa đánh giá dựa trên các chỉ tiêu khác nên chƣa có thể khái quát đƣợc thực trạng hiệu quả tài chính của các NHTM Việt Nam.

Thứ ba, vẫn còn nhiều yếu tố nội tại và vĩ mô chƣa đƣợc xem xét trong mô hình nhƣ: Tỷ lệ dƣ nợ so với số vốn huy động, Thu nhập lãi cận biên (NIM), Nguồn vốn tài trợ bên ngoài (EFD), Lãi suất thị trƣờng tiền tệ, tỷ lệ thất nghiệp, Khủng hoảng tài chính, Đầu tƣ nƣớc ngoài.v.v…

Thứ tư, hiện tại tác giả chỉ phân tích những yếu tố nội tại của ngân hàng và các yếu tố vĩ mô ảnh hƣởng đến hiệu quả tài chính, chƣa phân tích những nhóm nguyên nhân khách quan và chủ quan gây sự sụt giảm hiệu quả tài chính của ngân hàng để có thể đề xuất những biện pháp phòng ngừa.

5.4. Đề xuất hƣớng nghiên cứu mới

Từ những hạn chế nêu trên của bài viêt, tác giả đề xuất hƣớng nghiên cứu tiếp theo trong tƣơng lai là tăng số lƣợng mẫu nghiên cứu, tăng thêm các biến nội tại và vĩ mô, sử dụng các mô hình và phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau để đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến hiệu quả tài chính một cách đầy đủ, toàn diện hơn. Xu hƣớng nghiên cứu mới tác giả sẽ kéo dài thời gian nghiên cứu thêm và sẽ nghiên cứu thêm các NHTM tại Việt Nam một cách đầy đủ hơn. Đồng thời sẽ dùng nhiều chỉ tiêu để đo lƣờng hiệu quả tài chính để tìm ra sự đo lƣờng hợp lý và chính xác cụ thể hơn.

TÓM TẮT CHƢƠNG 5

Trong chƣơng 5, tác giả đã rút ra đƣợc kết luận các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tài chính đó là quy mô ngân hàng, đòn bẩy tài chính, hiệu quả quản lý, dự phòng rủi ro và yếu tố tăng trƣởng kinh tế. Đồng thời dựa vào kết quả nghiên cứu tại chƣơng 4 tác giả cũng đã nêu đƣợc các hàm ý chính sách dựa trên các nhóm nhân tố tác động đến hiệu quả tài chính.

KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn và từ số liệu nghiên cứu lấy từ kết quả của 24 NHTM tại Việt Nam trong giai đoạn năm 2015 - 2019, cho thấy hiệu quả tài chính của ngân hàng bị tác động bởi các yếu tố: Đòn bẩy ngân hàng (+); Đòn bẩy tài chính (+); Hiệu quả quản lý (-); Dự phòng rủi ro tín dụng (-); Tốc độ tăng trƣởng kinh tế (+). Tóm lại, các NHTM muốn gia tăng đƣợc hiệu quả tài chính của mình thì các NHTM cần phải tập trung phát huy những yếu tố tƣơng quan dƣơng và cải thiện những yếu tố tƣơng quan âm đến hiệu quả tài chính cụ thể là ROA và ROE của ngân hàng.

i

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc ngoài

Ali N. & Ariff M. & Cheng F. F. (2014). Key Determinants of Japanese Commercial Banks Performance. Social Sciences & Humanities, pp 17 – 38. Breusch, T. S., & Pagan, A. R. (1979). A Simple Test for Heteroscedasticity and

Random Coefficient Variation. Econometrica, 47(5), 1287.

Deger A. & Adem A. (2011). Bank Specific and Macroeconomic Determinants of Commercial Bank Profitability: Empirical evident from Turkey. Business and Economics Research Journal Volume.2, pp 139 – 152.

Muhammad S. S. (2014). Bank – related, Industy – related and Macroeconomic Factors affecting bank profitability: A case of the United Kingdom. Research Journal of Finance and Accounting, Vol.5, No.2.

Nicole P. & Bogdan C. & Iulian I. (2015). Determinants of Bank’s profitability: evident from EU 27 banking systems. Science Direct, Procedia Economics and Finance, pp 518 – 524.

Ong T. S. & Tee B. H. (2013). Factors affecting the profitability of Malaysia commercial banks, Africant Journal of Business Management Vol.7(8), pp 649 – 660.

Usman D. (2014). Factors impacting the profitability of commercial banks in Pakistan for the period 2019 – 2012. International journal of Scientific and Research Publications, Vol.4, Issue.3.

Vincent O. O. & Gemechu B. K. (2013). Determinants of Financial Performance of commercial banks in Kenya. International Journal of Economics and Financial Issues Vol.3, No.1, 2013, pp 237 – 252.

Wahdan M. & Leithy W. (2017). Factors affecting the profitability of commercial banks in Egypt over the last 5 year (2011–2015). International Business Management, pp 342 – 349.

Tài liệu trong nƣớc

Trần Huy Hoàng, 2011. Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất

bản Lao Động.

Nguyễn khắc Minh, 2004. Giáo trình Tối ưu hóa trong hoạt động kinh tế, Nhà

PHỤ LỤC 1) THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU

Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max + ROA | 120 .0579918 .0532495 .0012634 .2099132 ROE | 120 .0846689 .0618911 .0030426 .2444132 SIZE | 120 8.179169 .432077 7.019187 9.118277 LEV | 120 .0794607 .0245686 .0322527 .1613224 ME | 120 1.950926 .7480905 1.119808 4.994212 + LIQ | 120 .5973219 .1253525 .2200516 .8982134 LLR | 120 .0103636 .0053981 2.22e-07 .0285694 GDP | 120 .0655833 .0056185 .0502 .0708 CPI | 120 .03096 .014154 .0063 .0574

- MA TRẬN TƢƠNG QUAN CÁC BIẾN ĐỘC LẬP

| SIZE LEV ME LIQ LLR GDP CPI + SIZE | 1.0000 LEV | -0.4635 1.0000 ME | -0.1583 0.2834 1.0000 LIQ | 0.2513 -0.2384 0.0036 1.0000 LLR | -0.0910 0.0280 -0.0849 -0.0166 1.0000 GDP | 0.1509 -0.1667 -0.0223 0.3138 -0.0625 1.0000 CPI | 0.0645 -0.0962 -0.0380 0.1502 0.0820 -0.2664 1.0000

2) MÔ HÌNH POOLED OLS

a)Đối với ROA

Source | SS df MS Number of obs = 120

+ F(7, 112) = 13.01

Model | .15131128 7 .021615897 Prob > F = 0.0000 Residual | .186114146 112 .001661733 R-squared = 0.4484

+ Adj R-squared = 0.4140

Total | .337425426 119 .002835508 Root MSE = .04076

ROA | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] +

LEV | .6646813 .1801039 3.69 0.000 .3078285 1.021534 ME | -.0151534 .0052565 -2.88 0.005 -.0255684 -.0047384 LIQ | .0666236 .0333749 2.00 0.048 .0004956 .1327516 LLR | -1.507639 .70164 -2.15 0.034 -2.897849 -.1174291 GDP | 3.406964 .7502848 4.54 0.000 1.920371 4.893557 CPI | .2374116 .2856384 0.83 0.408 -.3285443 .8033675 _cons | -.6676916 .0995532 -6.71 0.000 -.8649435 -.4704398

b)Đối với ROE

Source | SS df MS Number of obs = 120

+ F(7, 112) = 15.16

Model | .221768288 7 .031681184 Prob > F = 0.0000 Residual | .23406264 112 .002089845 R-squared = 0.4865

+ Adj R-squared = 0.4544

Total | .455830928 119 .003830512 Root MSE = .04571

ROE | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] + SIZE | .0622959 .0111632 5.58 0.000 .0401774 .0844143 LEV | .8589547 .2019759 4.25 0.000 .4587653 1.259144 ME | -.0173863 .0058948 -2.95 0.004 -.0290661 -.0057065

Một phần của tài liệu 1484_235910 (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w