- Dầu khí trữ lượng vài tỉ tấn dầu, hàng trăm tỉ m3 khí Được phân bố chủ yếu ở5 bể trầm tích, trong đó Nam Côn Sơn và Cửu Long có trữ lượng lớn nhất Thổ Chu Mã Lai, Sông Hồng,
2. VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
LONG
7.1. Các bộ phận hợp thành đồng bằng sông Cửu Long:
* Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, cấu tạo gồm hai bộ phận:
- Phần đất nằm trong phạm vi tác động trực tiếp của sông Tiền và sông Hậu. + Thượng châu thổ: Tương đối cao, ngập nước vào mùa mưa
+ Hạ châu thổ: Thấp hơn, thường xuyên chịu tác động của thuỷ triều, sóng biển. - Phần nằm ngoài phạm vi tác động trực tiếp của sông Tiền, Hậu.
+ Hạ châu thổ: Thấp hơn, thường xuyên chịu tác động của thuỷ triều, sóng biển. - Phần nằm ngoài phạm vi tác động trực tiếp của sông Tiền, Hậu. khí,…
b. Hạn chế:
- Mùa khô kéo dài (hạn chế lớn nhất) -> thiếu nước ngọt*, xâm nhập mặn - Đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn lớn.
- Một vài loại đất thiếu dinh dưỡng, đất quá chặt, khó thoát nước… - Tài nguyên khoáng sản bị hạn chế…
- Thiên tai: Lũ lụt , hạn hán.
3. Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông CL
+ Nước ngọt là vấn đề quan trọng hàng đầu. Giải quyết vấn đề này bằng cách :
Khai thác nguồn nước ngọt trên sông Tiền, sông Hậu để thau chua rửa mặn cho đất ở vùng Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên.
Chia đất đồng bằng thành ô nhỏ dùng nguồn nước hạn chế để luân phiên rửa cho đất. Tạo ra các giống lúa chịu được phèn, mặn đưa vào canh tác trong điều kiện tưới nước bình thường
+ Đối với rừng: rừng phải được bảo vệ trong mọi dự án khai thác. Đối với rừng ngập mặn ở Tây Nam có thể sử dụng trong chừng mực vào việc nuôi tôm, trồng sú vẹt.
+ Việc sử dụng và cải tạo tự nhiên của đồng bằng sông Cửu Long không tách khỏi hoạt động kinh tế của con người