Đẩy mạnh phát triển ngư nghiệp:

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tốt nghiệp địa lí 2020 (Trang 37 - 38)

- Dầu khí trữ lượng vài tỉ tấn dầu, hàng trăm tỉ m3 khí Được phân bố chủ yếu ở5 bể trầm tích, trong đó Nam Côn Sơn và Cửu Long có trữ lượng lớn nhất Thổ Chu Mã Lai, Sông Hồng,

c. Đẩy mạnh phát triển ngư nghiệp:

- Các tỉnh đều có khả năng phát triển nghề cá. - Nghệ An là tỉnh trọng điểm đánh bắt cá biển.

- Nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt, mặn, lợ phát triển khá nhanh.

- Cơ sở vật chất còn lạc hậu, phần lớn tàu có công suất nhỏ, đánh bắt ven bờ là chính. Vì vậy, nguồn thuỷ sản có nguy cơ suy giảm rõ rệt.

1.3. Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải:a. Phát triển các ngành CN trọng điểm và các trung tâm CN chuyên môn hoá: a. Phát triển các ngành CN trọng điểm và các trung tâm CN chuyên môn hoá:

* Điều kiện phát triển:

+ Kim loại: Sắt ở Thạch Khê (Hà Tỉnh), trử lượng lớn nhất cả nước (chiếm 60% trử lượng cả nước).

+ Crômit ở Cổ Định (Thanh Hoá), thiếc Quỳ Hợp (Nghệ An), chiếm 60% trử lượng cả nước, vẫn còn ở dạng tiềm năng chưa được khai thác

+ Mangan ở Nghệ An, titan ở ven biển Hà Tỉnh. + Vật liệu xây dựng khá lớn. Cao lanh ở Quảng Bình. + Đá quý ở miền tây Nghệ An, …

- Nhiều nguồn nguyên liệu của ngành nông - lâm - thuỷ sản. - Lao động dồi dào và tương đối rẻ.

* Hạn Chế:

- Điều kiện kĩ thuật lạc hậu, thiếu nhiên liệu và năng lượng điện. - Giao thông vận tải và thông tin liên lạc còn nhiều hạn chế.

* Kết quả:

- Nhiều tài nguyên khoáng sản vẫn còn ở dạng tiềm năng hoặc chưa được khai thác triệt để (crômit, thiếc, qặng sắt, …)..

- Trong vùng có nhà máy xi măng Bỉm Sơn, Nghi Sơn (Thanh Hóa), Hoàng Mai (Nghệ An) - Nhà máy thép liên hợp Hà Tĩnh (sử dụng quặng sắt ở Thạch Khê)

- Công nghiệp của vùng mới định hình với những trung tâm công nghiệp quy mô nhỏ hoặc vừa. Chủ yếu là cơ khí, chế biến nông - lâm - thuỷ sản, hàng tiêu dùng.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tốt nghiệp địa lí 2020 (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w