Trưng thánh (lấy căn cứ ở thánh nhân)

Một phần của tài liệu Văn học Trung Quốc - Chương 1 ppsx (Trang 51 - 52)

Người trình bày cái đạo được gọi là thánh. Xây dựng đào luyện bản tính và tình cảm con người cũng là thánh. Văn chương của Khổng phu tử ta có thể nghe được, cái tình của vị thánh nhân biểu lộ ra ở lời văn. (Lưu Hiệp nêu các dẫn chứng thời nhà Chu qua nhận xét của Khổng Tử trong Ngũ kinh).

Việc căn cứ vào thánh nhân để diễn đạt ngôn ngữ là điều nên làm vậy Lời tán nói:

Thánh nhân sinh ra là đã biết, thực là vi diệu, lấy thông minh làm chủ. Cái lý lẽ tinh hoa của thánh nhân đã thành văn, cái khí đẹp thành hình thức. Thánh nhân như mặt trời mặt trăng treo cao. Lời thánh nhân giàu như núi sông, trăm năm qua đi nhưng tấm lòng thánh nhân vần tồn tại mãi nghìn năm.

“Văn tâm điêu long” ngay ở Trung Quốc vẫn có nhiều bản “dịch” (diễn giải theo ngôn ngữ hiện đại) khác nhau, bởi văn Lưu Hiệp là loại văn cổ, khác xa với ngôn từ hiện đại. Dịch

Lê Quí Đôn viết “Văn có ba loại: văn trời, văn đất, văn người”(Vân đài loại ngữ) đã tiếp thu quan điểm của Lưu Hiệp (Người viết ghi chú)



Tán: nghĩa hẹp là làm cho rõ ra một hiện tượng, một vấn đề nào đó. Về sau “tán” chỉ bài thơ tâm đắc của nhà sư. Ở đây, Lưu Hiệp dùng như lời kết cho một chương (ông là nhà tu Phật giáo).

giả Việt Nam còn gặp khó khăn hơn người Trung Quốc nữa…Do đó ngày nay ở Trung

Quốc có môn Văn tâm điêu long học (文心雕龙 学 )

Hiện tượng này không chỉ xảy ra với Văn tâm điêu long. Ở Trung Quốc còn có ngành

Hồng học 红学 (tức Hồng Lâu Mộng học 红楼梦学), Kim học 金学 (tức Kim Bình Mai

học 金瓶梅学) đến Lỗ học鲁学 (Lỗ Tấn học鲁迅学)…

Một phần của tài liệu Văn học Trung Quốc - Chương 1 ppsx (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)