Định ứng suất cho phép

Một phần của tài liệu pbl 1 thiết kế và mô phỏng hệ thống dẫn động đề tài hộp giảm tốc kiểu hai cấp có cấp nhanh phân đôi dẫn động băng tải (Trang 26 - 27)

2. Thiết kế bộ bánh răng cấp nhanh răng trụ răng thẳng (bộ truyền trong)

2.2 Định ứng suất cho phép

Số chu kì làm việc của bánh lớn :

N 2=60. u . n .T =60. T . n

i . u=60.300.4 .2 .6 . 580

2 25,1.107≥ N 0Số chu kì làm việc của bánh nhỏ : Số chu kì làm việc của bánh nhỏ :

N 1=i N2=2.25,1 .107 =50,2107≥ N0

N1 và N2 đều lớn hơn số chu kì cơ sở của đường cong mỏi tiếp xúc và đường cong mỏi uốn nên khi tính ứng suất cho phép của bánh nhỏ và bánh lớn lấyK'

N=K ''

N =1

Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh nhỏ

[ σ ]tx1=2,6.200=520 N / mm2

Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh lớn

[ σ ]tx2=2,6.180=468 N / mm2

Chọn [σ ]tx =468 N /mm2

Để xác định ứng suất uốn cho phép, lấy hệ số an toàn là n=1,5 và hệ số tập trung ứng suất ở chân răng =1,8 (vì là phôi rèn, thép thường hóa) giới hạn mỏi của thép 45 là :

σ −t=0,43. σb=0,43.600=258 N / mm2

Và của thép 35 là

σt=0,43. σb=0,43.500=215 N / mm2

Vì bánh răng quay một chiều : đối với bánh nhỏ

[ σ ]u 1= 1,5.258

1,5.1,8 143,33 N / mm2

đối với bánh lớn [ σ ]u 2= 1,5.215 119,44 N /mm2 1,5.1,8 2.3 Sơ bộ chọn hệ số tải K 2.4 Chọn hệ số chiều rộn bánh răng 2.5 Tính khoảng cách trục A A ≥ (i+1) √3 ChọnA=173 mm 2.6 Tính vận tốc vòng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng Vận tốc vòng Chọn cấp chính xác là cấp 8 (tra bảng 3-11[1]) 2.7 Định chính xác hệ số tải trọng K

Vì tải trọng không thay đổi và độ rắn của các bánh răng HB <350 nên Ktt =1.

Bánh răng thẳng, với cấp chính xác 8 và vận tốc vòng v< 6 m/s tra bảng 3-14 tìm được

K đ=1,55 do đó K= K=Ktt . Kđ =1.1,55=1,55

Vì trị số K chênh lệch nhiều so với dự đoán nên tính lại khoảng cách trục A theo công thức 3-21[1]

3K

A=A

sơ bộ

Lấy A=183 mm

Một phần của tài liệu pbl 1 thiết kế và mô phỏng hệ thống dẫn động đề tài hộp giảm tốc kiểu hai cấp có cấp nhanh phân đôi dẫn động băng tải (Trang 26 - 27)