- Lực tác dụng lên bánh răng bộ truyền cấp chậm
2. Cấu trúc của vỏ hộp
Bất kì 1 loại vỏ máy nào cũng gồm những yếu tố cấu tạo như: thành hộp, nẹp gân, mặt bích, gối đỡ ổ…, liên hệ với nhau thành 1 khối.
Hình dạng của nắp và thân được xác định chủ yếu bởi số lượng và kích thước các bánh răng ,vị trí mặt ghép và sư phân bố của trục trong hộp.
Trước khi thiết kế vỏ hộp chúng ta đã biết kích thước của các bánh răng và trục.Sau khi quyết định vị trí tương đối của các trục trong không gian, trên hình vẽ biểu diễn các cặp bánh răng ăn khớp với nhau.
Dựa vào bảng 10-9 trang 268 [1] cho phép ta tính được kích thước các phân tử cấu tạo vỏ hộp sau đây:
Chiều dày thành thân hộp
δ =0,025 A+3=0,025.183+3=7,575 ≈10 mm
Chiều dày thành nắp hộp
δ1=0,02 A +3=0,02.183+3=6,66 ≈ 10 mm
Chiều dày mặt bích dưới của thân
b=1,5 δ=1,5.10=15 mm
Chiều dày mặt bích trên của nắp
b 1=1,5 δ1=1,5. 10=15 mm
Chiều dày đế hộp không có phần lồi
p=2,35 δ=2,35. 10=23.5 mm
Chiều dày gân ở thân hộp
m=(0,85 ÷ 1) δ=1.10=10 mm
Chiều dày gân ở nắp hộp
m1=(0,85 ÷ 1) δ1=1. 10=10 mm
Đường kính bu lông nền (chọn theo bảng 10-13[1]) n =20 mm (ta có
Anh + Ach=130+183=313<400 ¿ Đường kính bu lông khác: Ở cạnh ổd1=0,7 n=0,7.20=14 mm Ghép nắp vào thân d2=( 0,5÷ 0,6 )n =0,5.20=10 mm Ghép nắp vào ổ d 3=¿ Ghép nắp cửa thăm d1=(0,3 ÷ 0,4 ) n=0,3.20=6 mm
Đường kính bu lông vòng chọn theo trọng lượng của hộp giảm tốc, với khoảng cách trục A của 2 cấp 130 ×183 tra bảng 10-11a và 10-11b [1]. Ta chọn bu lông M16
Số lượng bu lông nền n= Trong đó
L chiều dài hộp, sơ bộ lấy bằng 900 mm B chiều rộng hộp sơ bộ lấy bằng 350 mm