Năng suất thực thu: là chỉ tiêu quan trọng, là mục tiêu hàng đầu của các nhà chọn giống và biện pháp kỹ thuật canh tác. Năng suất thực thu là năng suất thực tế thu được trên toàn bộ đơn vị diện tích. Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá, nhận xét một giống cây trồng hay một biện pháp kỹ thuật có phù hợp hay không. Đồng thời năng suất thực thu cũng là căn cứ để đánh giá khả năng thích ứng của giống với điều kiện sinh thái của vùng nhất định.
Kết quả bảng 4.6 cho thấy: NSTT của các công thức thí nghiệm dao động trong khoảng 18,53 - 27,61tạ/ha. So sánh giữa các công thức thấy rằng CT1 có NSTT thấp hơn hẳn công thức đối chứng và các công thức còn lại, CT2 có NSTT là 22,47 tạ/ha thấp hơn công thức đối chứng, CT4 và CT5 có NSTT tương đương nhau, CT3 (Đ/C) có NSTT cao nhất đạt 27,61 tạ/ha, tin cậy ở mức 95%.
70 60 50 40 30 20 10 0 64.83 64.71 60.43 57 45.75 22.47 18.53 27.61 25.23 25.19
Năng suất lý thuyết
Biểu đồ 4.1. NSTT và NSLT của các công thức phân bón thí nghiệm vụ Hè Thu năm 2017 tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận
Sau khi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp phân vô cơ đến sinh trưởng và năng suất giống đậu tương ĐT51 vụ Hè Thu 2017 tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên”. Tôi có một số kết luận như sau:
- Thời gian sinh trưởng: trên các nền đất sử dụng các loại phân bón vô cơ khác nhau thì thời gian sinh trưởng của giống đậu tương ĐT51 là khác nhau, dao động trong khoảng từ 89 - 91 ngày, phù hợp để trồng vụ hè thu tại Võ Nhai, Thái Nguyên.
- Một số chỉ tiêu sinh lý:
Các công thức phân bón vô cơ cho đậu tương ĐT51ở thí nghiệm có CSDTL thời kì chắc xanh khá cao, từ 4,19-5,85 m2 lá/m2 đất. Ở công thức 3(Đ/C) có chỉ số diện tích lá cao nhất ở 2 thời kì hoa rộ và chắc xanh.
Khả năng tích lũy vật chất khô của các công thức phân bón giai đoạn chắc xanh dao động từ 17,23 - 28,53 g/cây. Ở công thức 3(Đ/C) có khả năng tích lũy vật chất khô là cao nhất ở 2 thời kì hoa rộ và chắc xanh.
- Khả năng chống chịu: Ở tất cả các công thức thí nghiệm đều bị sâu đục quả, sâu cuốn lá, bệnh gỉ sắt không quá cao, có sự khác nhau giữa các công thức. Về khả năng chống đổ của các công thức là như nhau đều đạt điểm 1 (khả năng chống đổ tốt)
- Năng suất thực thu: NSTT của các công thức thí nghiệm dao động từ 18,53
- 27,61tạ/ha. Trong đó, năng suất thực thu cao nhất tại CT3(Đ/C) là 27,61 tạ/ha,tin cậy ở mức 95%.
5.2. Đề nghị
Tiếp tục thí nghiệm về các tổ hợp phân vô cơ ở các vụ tiếp theo để có đánh giá chính xác về năng suất, sinh trưởng và phát triển của cây. Cũng như nghiên cứu thêm ảnh hưởng của phân bón đến khả năng chống chịu của cây.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiềng việt
1. Nguyễn Văn Bộ (2003), Bón phân cân đối cho cây trồng ở Việt Nam. Từ lý luận đến thực tiễn, NXB Nông nghiệp.
2. Vũ Đình Chính, Ninh Thị Phíp (2004), "Xác định mật độ thích hợp cho giống đậu tương D140 trồng ở vùng Đồng Bằng Sông Hồng", Tạp chí khoa học và kỹ thuật nông nghiệp, NXBNN.
3. Nguyễn Thị Dần (1996), “Chế độ phân bón thích hợp cho cây đậu đỗ trên đất bạc màu Hà Bắc”, Kết quả nghiên cứu khoa học, viện Nông Hóa Thổ Nhưỡng, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, 77-84.
4. Ngô Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài (1999), Cây đậu tương, NXBNN - Hà Nội
5. Luân Thị Đẹp, Trần Văn Điền, Trần Đình Long (2008), "Nghiên cứu
phương thức trồng xen ngô với đậu tương xuân trên đất dốc tại tỉnh Bắc Kạn", Tạp chí KH và CN - ĐH Thái Nguyên.
6. Trần Văn Điền (2001), Ảnh hưởng của liều lượng phân lân đến năng suất và khả năng cố định đạm của đậu tương trên đất đồi trung du miền núi phía bắc Việt Nam, Hà Nội, tr. 125 -131.
7. Lê Đỗ Hoàng và cộng sự (1977), “Quy trình sản xuất đậu tương”.
8. Võ Minh Kha (1997), “Phân bón và cây trồng, Các định luật sử dụng phân bón”,
9. Nguyễn Ngọc Nông (1995), Nghiên cứu hiệu lực của lân đối với lúa trên đất dốc tụ tỉnh Bắc Thái, Luận án tiến sỹ nông học.
10. Phạm Văn Thiều (1996), “Cây đậu tương - Kỹ thuật trồng và chế biến sản phẩm”, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
11.Phạm Văn Thiều (2006), Cây đậu tương - Kỹ thuật trồng và chế biến sản phẩm, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr. 5 - 35.
12. Trần Danh Thìn (2001),Vai trò của cây đậu tương, cây lạc và một số biện pháp kỹ thuật thâm canh ở một số tỉnh trung du miền núi phía Bắc, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại Học Nông Nghiệp 1 Hà Nội.
13. Trần Thị Trường và cs (2006), Sản xuất đậu tương, đậu xanh năng xuất cao, NXB Nông Nghiệp Hà Nội.
14. Nguyễn Tử Xiêm và Thái Phiên (1999) Đất dốc và biện pháp phục hồi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội
15. Đỗ Thị Xô, Phan Văn Thanh, Đỗ Thị Huệ(1996), “Nghiên cứu về phân bón cho cây đỗ tương hè trong cơ cấu 2 lúa, 1 đỗ tương hè trên đất bạc màu vùng Hà Bắc”, Tạp chí Nông Nghiệp và PTNN.
16. Tổng cục thống kê tỉnh Thái Nguyên, Niêm giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2015, NXB Thống kê, hà nội.NXB Nông nghiệp, Hà Nội
17. Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh thái nguyên.
18. https://tailieu.vn/doc/nguon-goc-cay-dau-tuong-889320.html
II. Tài liệu tiếng anh
19.FAO (2017), Statistic Databaase, Availableonthe World Wide Web: http://www.fao.org.statistic/database.
20.Alva A. K. DG Edwards, C. J. Asher, and Suthipradit(1987) “Effects of acid soil infertility factors an growth and nodulotion of soybean”, Agon.J, (79), pp. 302 - 306. 21. Thompson L. M. (1957), “Soil and soil fertility”, Mc Graw, Hill Book company,
Inc, pp. 198 - 214.
22. Talekar, N. S. (1987), Insects damaging soybean in Asia, In R.K. Singh, K.O Rachi and K.E Dashield eds, Soybean for the Tropics, New York, USA John Wiley Va . Sons, pp .
Tình hình thời tiết khí hậu vụ hè thu năm 2017 tại Thái Nguyên Tháng Yếu tố Nhiệt độ TB (oC) Ẩm độ TB (%) Lượng mưa (mm)
BALANCED ANOVA FOR VARIATE PC FILE PC 25/ 4/18 12:17
--- :PAGE VARIATE V003 PC
1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 2 NL * RESIDUAL --- * TOTAL (CORRECTED) --- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE PC 25/ 4/18 12:17
--- :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT
--- 1 2 3 4 5 SE(N= 5%LSD --- MEANS FOR EFFECT NL
--- 1 2 3 SE(N= 5%LSD --- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE PC 25/ 4/18 12:17
--- :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE PC GRAND MEAN (N= 15) NO. OBS. 15 23.550 STANDARD DEVIATION C OF V |CT --- SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 3.3050 3.3924 11.33 0.3344 |NL | | | 0.4490 | | | |
VARIATE V003 RHOA
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 2 NL * RESIDUAL --- * TOTAL (CORRECTED) --- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE RHOA 25/ 4/18 12:19
--- :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT
--- 1 2 3 4 5 SE(N= 5%LSD --- MEANS FOR EFFECT NL
--- 1 2 3 SE(N= 5%LSD --- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE RHOA 25/ 4/18 12:19
--- :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE RHOA GRAND MEAN (N= 15) NO. OBS. 15 57.340 STANDARD DEVIATION C OF V |CT --- SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 7.0240 2.4277 4.2 0.0122 |NL | | | 0.0346 | | | |
VARIATE V003 CXANH
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 2 NL * RESIDUAL --- * TOTAL (CORRECTED) --- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CXANH 25/ 4/18 12:20
--- :PAGE 2