Kết quả nghiên cứu tỉ lệ phối trộn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình sản xuất trà hòa tan từ nấm linh chi đen amauroderma subresinosum (Trang 52 - 54)

Sử dụng dịch trích ly Polysaccharide tổng số từ nấm Linh chi đen, cao cỏ ngọt và đường glucose để sản xuất trà hòa tan. Kết quả đánh giá cảm quan được thể hiện trong bảng dưới đây

Bảng 4.7: Tỉ lệ phối trộn sản phẩm trà hòa tan nấm Linh chi đen

STT Thành phần

Dịch trích ly nấm Linh chi đen

CT1 Đường glucose

Cao cỏ ngọt

Dịch trích ly nấm Linh chi đen

CT2 Đường glucose

Cao cỏ ngọt

Dịch trích ly nấm Linh chi đen

CT3 Đường glucose

Cao cỏ ngọt

Dịch trích ly nấm Linh chi đen

CT4 Đường glucose

Cao cỏ ngọt

Dịch trích ly nấm Linh chi đen

CT5 Đường glucose

Bảng 4.8: Kết quả điểm đánh giá cảm quan cho các chỉ tiêu Chỉ tiêu Màu sắcMùi Công thức CT1 1,50 CT2 2,00a 1,75a 3,25a 4,00a Đạt CT3 3,50b 3,00b 3,50a 4,00a Đạt CT4 4,25c 4,25c 4,50b 4,50b Khá CT5 4,25c 4,25c 4,25b 4,50b Khá

(Chú thích: a, b, c, d: sai khác giữa các công thức xử lý ở trong cùng một thời điểm có mức ý nghĩa α = 5%)

Dựa vào bảng kết quả 4.8 cho thấy điểm đánh giá của bốn chỉ tiêu tăng dần từ CT1 đến CT3. CT4 và CT5 điểm đánh giá cao hơn hẳn so với CT1, CT2, CT3, tuy nhiên từ CT4 đến CT5 điểm đánh giá không có sự khác biệt với mức ý nghĩa α = 5%. Ở, CT4, CT5 tuy nhiên nhìn vào tổng điểm đánh giá cho thấy mức độ ưa thích của người thử đối với CT4 (17,55) cao hơn so với CT5 (17,0). Qua các chỉ tiêu trên lựa chọn CT4 là công thức phối chế cho sản xuất trà hòa tan từ nấm Linh chi đen.

11,2

13,9

17,55

40

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình sản xuất trà hòa tan từ nấm linh chi đen amauroderma subresinosum (Trang 52 - 54)