2.6.1. Chiết xuất các cặn chiết từ vỏ thân và rễ
Mẫu vỏ thân và rễ lồi Ngọc lan hoa trắng (Michelia alba; 5.0 kg) thu hái tại Xuân Mai, Hà Nội được cắt nhỏ, sấy khơ, xay bột, chiết với EtOH : H2O (9:1, 8 lít x 24 giờ 3 lần) ở nhiệt độ phịng. Cao tổng sau khi cơ đuổi dung mơi được chiết phân đoạn lần lượt với n-hexan, EtOAc và BuOH. Mỗi loại dung mơi được chiết lặp lại 3 lần. Sau khi cơ đuổi dung mơi ở áp suất thấp thu được các cặn chiết tương ứng: NLTH (18.6 g, n-hexan), NLTE (94.0 g, EtOAc, NLTB (70.0 g, BuOH).
2.6.2. Phân lập các chất từ cặn chiết n-hexan của vỏ thân và rễ
Cặn chiết n-hexane (NLTH; 18.6 gam) được đưa lên SKC silica gel bằng hệ dung mơi n-hexane : EtOAc với tỉ lệ lần lượt 98:2 → 95:5 → 90:10 → 87:13→ … → 50:50 thu được 17 phân đoạn (NLTH1 → NLTH17). Phân đoạn NLTH7 xuất hiện kết tinh, rưa và kết tinh lại thu được NLT2.1 (426.4 mg), đưa lên cột silica gel với hệ dung mơi n-hexane : CH2Cl2 : MeOH (9:1:0.1) thu được 3 phân đoạn (NLT2.1.1 → NLT2.1.3). Phân đoạn NLT2.1.1 được chạy sắc ký điều chế với hệ dung mơi n-hexane : EtOAc (95:5) thu được chất sạch NLT1 (Costunolide, 6.5 mg). Phân đoạn NLTH4 (397.1 m) thực hiện chạy SKC silica gel với hệ dung mơi n-
hexane: CH2Cl2 : MeOH (5:5:0.1 → 1:9:0.1) thu được 9 phân đoạn (NLTH4.1 → NLTH4.9). Phân đoạn NLTH4.6 (50.0 mg) tiếp tục được chạy SKC với hệ dung mơi
n-hexane : CH2Cl2 : MeOH (5:5:0.1 → 1:9:0.1) thu được 4 phân đoạn (NTLH4.6.1
→ NLTH4.6.4). Phân đoạn NLTH4.6.3 (25.0 mg) được chạy SKC sephadex LH-20 với hệ dung mơi mơi n-hexane : CH2Cl2 : MeOH ( 1:1:2) thu được 3 phân đoạn (NLTH4.6.3.1 → NLTH4.6.3.3). Phân đoạn NLTH4.6.3.2 (25.0 mg) tiếp tục được chạy SKC điều chế với hệ dung mội CH2Cl2 : EtOAc (100:0.1) thu được chất sạch
NLT2 (α-cadinol, 12.0 mg). Phân đoạn NLTH5 (374.2 mg) cĩ kết tinh hình kim, rưa
kết tinh và kết tinh lại nhiều lần bằng dung mơi n-hexan thu được chất sạch NLT3
(Dihydro-β-cyclocostunolide, 5.6 mg). Phân đoạn NLTH13 (2.66
g) được chạy SKC silica gel với hệ dung mơi n-hexane : CH2Cl2 : MeOH (5:5:0.1 → 1:9:0.1) thu được 5 phân đoạn (NLTH13.1 → NLTH 13.5). Phân đoạn
NLTH13.2 xuất hiện kết tinh hình kim, rưa kết tinh và kết tinh lại nhiều lần bằng dung mơi n-hexan thu được chất sạch NLT4 (Dihydroparthenolide, 6.0 mg).
Hình 2.10. Sơ đồ phân lập các chất từ cặn chiết n-hexane của vỏ thân và rễ lồi Ngọc lan hoa trắng (Michelia alba)
Chất NLT1 (Costunolide): Kết tinh hình kim, khơng màu, C15H20O2; ESI- MS (m/z): 232.9 [M+H]+, 214.9 [M-H2O+H]+ ; Dữ liệu phổ 1H và 13C NMR: xem bảng 3.10.
Chất NLT2 (α-cadinol): Kết tinh hình kim, khơng màu, C15H26O; ESI-MS (m/z): 222.5[M+H]+, 246 [M+Na+H]+; Dữ liệu phổ 1H và 13C NMR: xem bảng 3.11
Chất NLT3 (11α,13-Dihydro-β-cyclocostunolide): Kết tinh hình kim, khơng
màu, C15H22O2; ESI-MS (m/z): 234.9 [M+H]+, 216.8 [M+H-H2O]+ ; Dữ liệu phổ 1H và 13C NMR: xem bảng 3.12.
Chất NLT4 (11α,13-Dihydroparthenolide): Kết tinh hình kim, khơng màu,
C15H22O3; ESI-MS (m/z): 248.8 [M-H]-, 232.8 [M+H-H2O]+ ; Dữ liệu phổ 1H và 13C NMR: xem bảng 3.15.
Phần cặn chiết EtOAc cịn lại (94.0 gam) được đưa lên cột sắc ký diaion với hệ dung mơi MeOH : H2O (8 :2) → MeOH (100%) thu được 25 phân đoạn (NLTE1 → NLTE25). Phân đoạn NLTE4 (1.0 gam) tiếp tục được chạy sắc ký cột với hệ dung mơi n-hexane - EtOAc (8 :2) thu được 15 phân đoạn (NLTE4.1 → NLTE4.15). Phân đoạn NLTE4.1 (8.0 mg) xuất hiện kết tinh, rưa sạch thu được chất NLT5
(Parthenolide, 5.5 mg). Phân đoạn NLTE4.10 (77.0 mg) được chạy SKC sephadex LH-20 với hệ dung mơi n-hexane : CH2Cl2 : MeOH (1:1:2) thu được 3 phân đoạn (NLTE4.10.1 → NLTE4.10.3). Phân đoạn NLT4.10.2 (65 mg) được đưa lên cột sắc ký rưa giải với hệ dung mơi mơi n-hexane : CH2Cl2 : MeOH (1:9:0.1) thu được chất sạch NLT7 (9β-hydroxy-dihydroparthenolide, 6.7 mg). Phân đoạn NLTE4.13 (380.0 mg) được đưa lên cột chạy SKC silica gel với hệ dung mơi n- hexane : CH2Cl2 (97:3) thu được 4 phân đoạn (NLTE4.13.1 → NLTE4.13.4). Phân đoạn NLTE4.13.3 (11.0 mg) được chạy sắc ký điều chế với hệ dung mơi n-hexane : EtOAc : MeOH (2:8:0.1) thu được chất sạch NLT8 (Magnograndiolide, 8.0 mg). Phân đoạn NLTE6 (1.1 gam) tiếp tục được chạy SKC silica gel với hệ dung mơi n-
hexane : EtOAc : NH3 (7:3:0.1) thu được 22 phân đoạn (NLTE6.1 → NLTE6.22). Phân đoạn NLTE6.10 (96 mg) tiếp tục được chạy sephadex LH-20 rưa giải bằng MeOH (100%) thu được 3 phân đoạn (NLTE6.10.1 → NLTE6.10.3). Phân đoạn NLTE6.10.2 (42 mg) được chạy SKC RP với hệ dung mơi acetone : H2O (7:3) thu được 3 phân đoạn (NLTE6.10.2.1 → NLTE6.10.2.3). Phân đoạn NLTE6.10.2.3 (12 mg) xuất hiện kết tinh, chạy SKC điều chế với hệ dung mơi n-hexane : acetone (6:4) thu được chất sạch, ký hiệu NLT6 ((-)-bisparthenolidine, 8.0 mg). Phân đoạn NLTE10 (2.0 gam) đưa lên cột sắc ký silica gel với dung mơi CH2Cl2 (100%) thu được 7 phân đoạn (NLTE10.1 → NLTE10.7). Phân đoạn NLTE10.2 (11.0 mg) tiếp tục được chạy sắc ký điều chế với hệ dung mơi n-hexane : acetone : MeOH (9:1:0.1) thu được chất sạch NLT1 (Costunolide). Phân đoạn NLTE10.5 (280.0 mg) được chạy SKC silica gel với hệ dung mơi mơi n-hexane : CH2Cl2 : MeOH : NH3
(1.5:8.5:0.1:0.1) thu được chất sạch NLT9 (Liriodenine, 5.5 mg).
Chất NLT5 (Parthenolide): Tinh thể rắn, khơng màu, C15H20O3; ESI-MS (m/z): 20.8 [M+Na]+; 519.0 [2M+Na]+. Dữ liệu phổ 1H và 13C NMR: xem bảng 3.13.
Chất NLT6 ((-)-bisparthenolidine): Tinh thể rắn, C30H43NO6; ESI-MS (m/z): 514.0 [M+H] +, 278 [M-235]; HR-ESIMS (m/z) : 514.3163 (Tính tốn cho CTPT C30H44NO6]; Dữ liệu phổ 1H và 13C NMR: xem bảng 3.14.
Chất NLT7 (9β-hydroxy-dihydroparthenolide): Tinh thể rắn, khơng màu,
C15H22O4; ESI-MS (m/z): 266.9 [M+H]+, 248.8 [M+H-H2O]+ ; Dữ liệu phổ 1H và 13C NMR: xem bảng 3.15.
Chất NLT8 (Magnograndiolide): Dạng bột, C15H22O4; ESI-MS (m/z): 254.5 [2M+Na] +; Dữ liệu phổ 1H và 13C NMR: xem bảng 3.16.
Chất NLT9 (Liriodenine): Kết tinh hình kim, màu vàng, C17H9NO3; ESI- MS (m/z): 275 [M]+ ; Dữ liệu phổ 1H và 13C NMR: xem bảng 3.17.
Hình 2.11. Sơ đồ phân lập các chất sạch từ cặn chiết EtOAc của vỏ thân và rễ lồi Ngọc lan hoa trắng (Michelia alba)
2.6.4. Phân lập các chất từ cặn chiết BuOH của vỏ thân và rễ
Cặn chiết n-BuOH (NLTB; 20.0 gam) được chạy SK silica gel với hệ dung mơi CH2Cl2 : MeOH (95:5) → MeOH (100%) thu được 6 phân đoạn (NLTB1 → NLTB6). Phân đoạn NLTB2 được chạy SKC với dung mơi CH2Cl2 (100%) →
CH2Cl2 MeOH (1 :1) thu được chất NLT9 (Liriodenine). Phân đoạn NLTB6 được chạy SKC silica gel với hệ dung mơi CH2Cl2 : MeOH : H2O (6:1:0.1) thu được 5 phân đoạn (NLTB6.1 → NLTB6.5). Phân đoạn NLTB6.2 tiếp tục được chạy SKC silica gel rưa giải bằng CH2Cl2 : MeOH : H2O (6:1:0.2) thu được 10 phân đoạn (NLTB6.2.1 → NLTB6.2.10). Phân đoạn NLTB6.2.2 được chạy sắc ký điều chế với hệ dung mơi CH2Cl2 : MeOH : H2O (4:0.5:0.2) thu được chất NLT10 (albaside -
Chất mới, 6.0 mg). Phân đoạn NLTB6.3 được chạy SKC với hệ dung mơi CH2Cl2 : MeOH : H2O (6:0.5:0.1) thu được 7 phân đoạn (NLTB6.3.1 → NLTB6.3.7). Phân đoạn NLTB6.3.3 xuất hiện kết tinh, lọc và rưa với MeOH thu được chất NLT11 (lawsoniaside B, 10.0 mg).
Hình 2.12. Sơ đồ phân lập các chất sạch từ cặn chiết BuOH của vỏ thân và rễ lồi Ngọc lan hoa trắng (Michelia alba)
Chất NLT10 (albaside): tinh thể, màu trắng, C21H32O9; HR-ESI-MS m/z 463.1734 [M+Cl]- (tính tốn cho CTPT C21H32O9Cl, 463.1740); Dữ liệu phổ 1H và 13C NMR: xem bảng 3.18.
Chất NLT11 (lawsoniaside B): dạng bột, màu vàng, C17H24O9 ; ESI-MS (m/z): 395 [M+Na]+; Dữ liệu phổ 1H và 13C NMR: xem bảng 3.19.
2.6.5. Chiết xuất tinh dầu của lá và cành lồi Ngọc lan hoa trắng
Mẫu lá và cành lồi Ngọc lan hoa trắng (Michelia alba) thu hái tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình được xư lý sơ bộ nhằm loại bỏ các tạp chất cơ học, rưa sạch, để ráo nước. Mẫu sau đĩ được cắt nhỏ từ 2 - 3 cm và cho vào nồi áp suất. Thêm nước cất vào nồi đến thể tích khoảng 2/3 nồi và lắp kín hệ thống. Mỗi nồi chưng cất chứa 1000 gam nguyên liệu tươi đối với mẫu lá và 2500g đối với mẫu cành. Đun hỗn hợp ở nhiệt độ khoảng từ 60 - 800C trong khoảng 3 giờ đồng hồ. Sau khi chưng cất, tinh dầu lá và cành lồi Ngọc lan hoa trắng được loại bỏ nước và chiết lại bằng dung mơi n-hexane.
Tinh dầu lá lồi Michelia alba thu được là chất lỏng dạng dầu, khơng màu, nhẹ hơn nước, khơng tan trong nước, cĩ mùi thơm đặc trưng với hàm lượng 0.12% so với khối lượng nguyên liệu tươi.
Tinh dầu cành lồi Michelia alba thu được là chất lỏng dạng dầu, màu vàng, nhẹ hơn nước, khơng tan trong nước, cĩ mùi thơi đặc trưng với hàm lượng 0.048% so với khối lượng nguyên liệu tươi.
2.6.6. Xác định thành phần hĩa học tinh dầu lá và cành
Mẫu tinh dầu được phân tích thành phần hĩa học trên máy sắc ký khí ghép khối phổ (GC - MS) của hãng Agilent Technologies HP7890A, cột HP5-MS(dài 60 m; đường kính 0.25 mm; phim dày 0.25 m) liên hợp với máy khối phổ Agilent 5975C, khí mang Heli (0,1 mL/phút). Chương trình nhiệt độ: 60oC - 240oC, tăng 4oC/phút. Nhiệt độ inlet: 250oC, nhiệt độ MSD: 270oC. Thư viện phổ HPCH1607, NIST08 và WILEY09.
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Cấu trúc của các chất phân lập được từ lồi Mỡ Phú Thọ (Magnolia
chevalieri)
Từ cặn chiết EtOAc của lá lồi Mỡ Phú Thọ (Magnolia chevalieri) thu tại Tuyên Quang, Việt Nam đã phân lập được 7 chất sạch (MPT3-MPT9) và một hỗn hợp hai chất (MPT1 và MPT2) với tỉ lệ khối lượng là 1:1, trong đĩ, cĩ 2 chất mới thuộc khung neolignan là MPT8 và MPT9. Ngoại trừ MPT7 (obovatol), các hợp chất đều lần đầu tiên được phân lập từ lồi Magnolia chevalieri.
Hỗn hợp chất MPT1 (Humulene oxide) và MPT2 (β-caryophyllene oxide)
Humulene oxide (a) β-caryophylene oxide (b) Hình 3.1. Cấu trúc của hợp chất MPT1 và MPT2
Chất MPT1 và MPT2 được phân lập dưới dạng hỗn hợp dầu, khơng màu. Phổ ESI-MS xuất hiện tín hiệu ở m/z = 441 [2M+H]+ và 221 [M+H]+. Phổ 1H NMR cho thấy sự xuất hiện của 7 nhĩm metyl singlet ở δH 1.54 (3H, s, H-15a), 1.31 (3H, s, H-12a), 1.20 (3H, s, H-12b), 1.11 (3H, s, H-13a), 1.08 (3H, s, H-14a), 1.00 (3H, s, H-14b), 0.99 (H-13b). Ba tín hiệu ở δH 5.27 (1H, ddd, J = 16.0, 10.0, 5.5, H-4a), 5.15 (1H, d, J = 16.0, H-5a) và δH 4.99 (1H, m, H-8a) chứng tỏ sự cĩ sự cĩ mặt của 3 proton olephin (-CH=). Trong đĩ cĩ một nối đơi cĩ cấu hình trans. Vùng proton khơng no cịn xuất hiện proton exo-methylene tại δH 4.97 (1H, d, J = 1.5, H-15b) và δH 4.86 (1H, d, J = 1.5, H-15b). Hai tín hiệu ở δH 2.87 (1H, dd, J = 10.5, 4.5, H-5b) và δH 2.53 (1H, dd, J = 10.5, 4.0, H-1a) là tín hiệu của hai proton epoxide bậc 3. Vùng δH 1.60 - 2.60 ppm cĩ nhiều tín hiệu chồng chập lên nhau (Hình P2.2 - Phụ lục 2). Phổ 13C NMR và DEPT xuất hiện 30 tín hiệu, trong đĩ cĩ 10 tín hiệu CH2, 7 tín hiệu CH3, 7 tín hiệu CH và 6 Carbon bậc 4. Sáu tín hiệu nằm trong vùng carbon nối đơi (C=C) ứng với δC 151.84 (C-8b ), 143.11 (C-5a), 131.91 (C-9a), 125.72 (C- 8a), 122.10 (C-4a), 112.75 (C-15b). Vùng carbon gắn với oxi cĩ 4 tín hiệu ứng với δC 63.75 (C-5b), 63.23 (C-2a), 61.95 (C-1a), 59.83 (C-4b). 7 tín hiệu nhĩm metyl tương ứng với δC 29.00 (C-14a), 29.82 (C-13b), 25.05 (C-13a), 21.63 (C-14b), 17.21 (C-12a), 17.00 (C-12b), 15.08 (C-15a) (Bảng 3.1, Hình P2.4 - Phụ lục 2).
Phân tích phổ 2 chiều cho thấy sự phù hợp khi xuất hiện các tương tác trên phổ HMBC như H-8a (δH 4.99)/ C-15a (δC 15.08), H-4a ((δH 5.27)/ C-5a (δC 143.11), H- 5a (δH 5.15)/ C-4a (δC 122.10), H-15a (δH 1.54)/ C-8a (δC 125.72), C-9a (δC
131.91) , C-10a (δC 36.64) tương ứng với cấu trúc của hợp chất humulene epoxide. Ngồi ra, trên phổ cịn cho thấy các tương tác giữa H-15bα (δH 4.97)/ C-8b (δC 151.84), H-15bβ (δH 4.86)/ C-8b (δC 151.84), H-15bα (δH 4.97)/ C-7b (δC 29.90), H-
15bβ (δH 4.86)/ C-9b (δC 48.74) của β-caryophylene epoxide. Ngồi ra, cịn quan sát thấy các tương tác HMBC của proton các nhĩm methyl như H-12a (δH 1.31)/ C-2a (δC 63.23), C-3a (δC 42.58); H-13a (δH 1.11)/ C-14a (δC 29.00), C-5a (δC 143.11), C- 6a (δC 36.51), C-7a (δC 40.25); H-13a (δH 1.08)/ C-13a (δC 25.05), C-5a (δC 143.11), C-6a (δC 36.51), C-7a (δC 40.25); H-12b (δH 1.20)/ C-3b (δC 39.17), C-4b (δC 59.83); H-13b (δH 0.99)/ C-14b (δC 21.63), C-11b (δC 34.02), C-10b (δC 39.77), C-1b (δC
50.79) và H-14b (δH 1.00)/ C-13b (δC 29.82), C-11b (δC 34.02), C-10b (δC 39.77), C-1b (δC 50.79) (Hình 3.2, Hình P2.10 - Phụ lục 2). Các dữ liệu trên khẳng định vị trí của nhĩm CH3 trong cấu trúc của hai hợp chất này.
Humulenen oxide (a) β-caryophylene oxide (b)
Hình 3.2. Các tương tác HMBC (→) chính của hợp chất MPT1 và MPT2 Bảng 3.1. Dữ liệu phổ 13C NMR của hợp chất MPT1 và MPT2 Vị trí C Humulene
oxide [104] MPT1 (chất a) Caryophylleneoxide [104] MPT2 (chất b)
δa(ppm) C δb(ppm) C δc(ppm) H (J=Hz) δ a(ppm) C δb(ppm) C δc(ppm) H (J=Hz) 1 61.87 61.95 2.53 dd (10.5, 4.0) 50.68 50.79 1.76 t (10) 2 63.17 63.23 - 30.15 27.22 2.34 m 2.12 m 3 42.53 42.58 2.54 m 39.10 39.17 2.09 m 1.68 d (8.0) 0.96 d (5.0) 4 122.04 122.10 5.27 ddd (16.0, 10.0, 5.5) 59.76 59.83 -
5 143.05 143.11 5.15 d (16.0) 63.69 63.75 2.87 dd (105, 4.5) 6 36.21 36.51 - 29.51 30.19 1.62 m 1.41 m 7 40.53 40.25 1.88 dd (13.5, 5.0) 29.73 29.90 2.25 m 1.99 d (14.0) 2.14 m 8 125.66 125.72 4.99 m 151.76 151.84 - 9 131.84 131.91 - 48.68 48.74 2.60 dd (18.5, 9.5) 10 36.57 36.64 2.25 m 39.70 39.77 1.62 d (6.5) 2.12 m 11 24.69 24.75 2.14 m 33.96 34.02 - 1.33 m 12 17.15 17.21 1.31 s 16.95 17.00 1.20 s 13 25.48 25.05 1.11 s 27.15 29.82 0.99 s 14 28.97 29.00 1.08 s 21.58 21.63 1.00 s 15 15.03 15.08 1.54 s 112.70 112.75 4.97 d (1.5) 4.86 d (1.5) aCDCl3, 50 MHz, bCDCl3, 125 MHz, cCDCl3, 500 MHz
Trên cơ sở phân tích dữ liệu cĩ thể dự đốn cấu trúc MPT1 và MPT2 là hai đồng phân của nhau và cĩ khung sesquiterpene. Tín hiệu đường intergral trên phổ 1H NMR cho thấy tỷ lệ hai đồng phân là 1 : 1. Bằng việc phân tích các dữ liệu phổ và so sánh với tài liệu tham khảo [104] đã khẳng định MPT1 và MPT2 là hỗn hợp
2 đồng phân humulene oxide và β-caryophyllene oxide (Hình 3.1), CTPT là
C15H24O. Hai hợp chất này trước đĩ cũng được phân lập dưới dạng hỗn hợp theo tỷ
lệ 1 :1 từ lồi Turraea brownii. Đây là lần đầu tiên hỗn hợp humulene oxide và β- caryophyllene oxide (tỉ lệ 1 : 1) được phân lập từ lồi Mỡ Phú Thọ (Magnolia chevalieri).
Chất MPT3: Caryolane-1,9-β-diol
Hợp chất MPT3 được phân lập ở dạng dầu, màu vàng. Phổ ESI-MS xuất hiện tín hiệu tại m/z = 203 [M-2H2O+ H]+. Phổ 1H NMR cho thấy tín hiệu của một proton oxymethine tại δH 3.44 (1H, br s, H-9) Ngồi ra trên phổ 1H NMR cịn xuất hiện tín hiệu của ba nhĩm methyl singlet tại 1.02 (3H, s, H-14), 1.00 (3H, s, H-13), 0.92 (3H, s, H-15). Các tín hiệu cịn lại là các proton béo tại δH 0.50- 2.00 (Bảng 3.2, Hình P3.2 - Phụ lục 3). Phổ 13C NMR xuất hiện 15 tín hiệu, trong đĩ cĩ 1 carbon gắn với oxy bậc 4 tại δC 70.72 (C-1), 1 cacbon oximethine tại δC 72.26 (C- 9); 3 cacbon methyl ứng với δC 30.53 (C-14), 26.64 (C-15) và 20.8 (C-13), sáu nhĩm methylene tại δC 20.4-42,5, hai cacbon bậc 4 tại δC 35.08 (C-4) và 39.35 (C- 8), cùng với tín hiệu của hai cacbon methine tại δC 38.21 (C-2) và 44.00 (C-5) (Hình P3.4 - Phụ lục 3). Các số liệu phổ 1H và 13C NMR được gán trên cơ sở kết hợp kết hợp phân tích phổ 2 chiều HSQC, COSY. Phổ COSY xuất hiện các tương tác giữa H-2 (δH 2.20)/H-5 ((δH 1.89) và H-3 (δH 1.48); H-5 (δH 1.89)/H-6b (δH 1.53), H-7a (δH 1.13); H-6b (δH 1.53)/H-7a (δH 1.13); H-9 (δH 3.44)/H-10a (δH 1.77), H-10b (δH
2.02); H-10a (δH 1.77)/H-11a (δH 1.53). Dựa trên các dữ liệu phổ phân tích ở trên và so sánh với tài liệu [111] (Bảng 3.2), chất MPT3 được xác định là caryolane-1,9-β- diol, một sesquiterpenoid khung bisabolene (Hình 3.3), CTPT là C15H26O2. Hợp chất này trước đây đã được phân lập từ lồi Sindora sumatraba [105]. Đây là lần đầu tiên caryolane-1,9-β-diol được phân lập từ lồi Mỡ Phú Thọ (Magnolia
chavelieri).
Bảng 3.2. Dữ liệu phổ 1H và 13C NMR của hợp chất Caryolane-1,9β-diol và MPT3
Vị trí C Caryolane-1,9β-diol [105] MPT9 δa(ppm) C δb(ppm) (J=Hz) H δa(ppm) C δb(ppm) (J=Hz) H COSY (H→H) 1 70.7 70.72 2 38.0 2.22 ddd (12.0, 10.0, 8.5) 38.21 2.20 dd (10.0, 8.5) 3, 5 3 34.0 1.49 dd (10.0, 9.0) 1.54 t (10.0) 34.07 1.48 d (11.5) 1.53 t (8) 2 4 35.0 35.08 5 43.8 1.89 ddd (12.0, 9.0, 6.0) 44.00 1.89 ddd (10.0,9.0, 6.5) 2, 3, 6 6 20.3 1.39 m 1.53 m 20.48 1.39 m 1.53 t (8) 5, 7 7 35.3 1.15 m 1.42 m 35.49 1.13 m 1.40 m 6 8 39.3 39.35 9 72.1 3.44 t (3.0) 72.26 3.44 t (2.5) 10a, 10b
10 28.1 1.77 ddt (15.0, 5.0, 28.22 1.77 dt (15.0, 5.5) 9, 11 3.0) 2.02 ddd (12.0, 2.04 dddd (15.0, 5.5, 2.5) 12.5, 5.5, 3.0) 11 33.3 1.51 m 33.48 1.53 t (8.0) 10 1.58 td (12.5, 5.5) 1.62 td (12.5, 5.5) 12 42.4 1.42 d 42.52 1.43 d (13.5) 1.47 d 1.47 d (11.5) 13 20.8 1.00 s 20.82 1.00 s 14 30.5 1.02 s 30.53 1.02 s 15 26.7 0.93 s 26.64 0.92 s aCDCl3, 125 MHz, bCDCl3, 500 MHz Chất MPT4: Caryophyllenol-II Hình 3.4. Cấu trúc của hợp chất MPT4
Hợp chất MPT4 được phân lập ở dạng dầu, khơng màu. Phổ ESI-MS cho các tín hiệu tại m/z 423[2M-H2O+H]+ và 203 [M-H2O+H]+. Phân tích phổ 1H NMR cho thấy các tín hiệu proton của các nhĩm CH3 ứng với δH 1.01 (3H, s, H-13), 1.00 (3H, s, H-14), 1.69 (3H, s, H-15). Các tín hiệu proton vùng H-C=C xuất hiện ở δH
5.55 (1H, t, J = 7.5, H-7), 4.49 (1H, t J = 2, H-12a) và 4.73 (1H, q, J = 1.5, H- 12b). Tín
hiệu xuất hiện ở δH 4.78 (1H, m, H-9) cho thấy sự xuất hiện của proton liên kết với nhĩm C-O (H-C-O). Các tín hiệu cịn lại nằm trong khoảng δH 1.55 - 2.70 ppm là của các nhĩm -CH2- (Bảng 3.3, Hình P4.2 - Phụ lục 4). Phổ 13C NMR và DEPT xuất hiện 15 tín hiệu, trong đĩ cĩ 1 tín hiệu cacbon methine liên kết với oxy ứng với δC 69.05 (C-9). 4 tín hiệu nằm trong vùng nối đơi C=C bao gồm 1 nhĩm HC=C- , 2 carbon bậc IV và 1 nhĩm =CH2 ứng với δC 154.68 (C-1), 125.94 (C-7), 137.66 (C-8) và 109.67 (C-12). 10 tín hiệu cịn lại nằm trong vùng alkyl no, bao gồm 1 carbon bậc IV ở δC 33.13 (C-4); 2 carbon methine ở δC 42.53 (C-2), 50.29 (C-5); 4 carbon methylene ở δC 39.66 (C-3), 28.54 (C-6), 34.26 (C-10), 32.50 (C-11) và 3 carbon methyl ở δC 22.69 (C-13), 29.95 (C-14), 15.56 (C-15. Dựa trên các dữ liệu phổ phân tích ở trên kết hợp so sánh với tài liệu [111] (Bảng 3.3, Hình P4.4 - Phụ lục 4), chất MPT4 được xác định là caryophyllenol-II, một sesquiterpenoid cĩ CTPT là C15H24O (Hình 3.4). Hợp chất này trước đây đã được phân lập từ lồi
17 1513 1412 18 11 10 9 19 7 20 531 8642
Sindora sumatraba [105]. Đây là lần đầu tiên caryophyllenol-II được phân lập từ
lồi Mỡ Phú Thọ (Magnolia chavelieri).
Bảng 3.3. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất caryophyllenol-II và MPT4
Vị trí C Caryophyllenol-II (CDCl3) [105] MPT4 (CDCl3) δa(ppm) C δb(ppm) (J=Hz) H δa(ppm) C δb(ppm) (J=Hz) H 1 154.6 154.68 2 42.5 2.68 qt (9.5, 2.0) 42.53 2.68 q (9.0) 3 39.7 1.57 t (9.5) 39.66 1.57 t (10.0)