C2là nhiệt dung riêng của vật 2, m2là khối lượng của vật 2, t2là nhiệt độ ban đầu của vật 2, t là nhiệt độ cuối của vật 2, ∆t2= t – t2( độ tăng nhiệt độ)
Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo luận:
Gọi cá nhân HS trình bày kết quả.
HS khác nghe, đánh giá, nhận xét.
- Giáo viên gọi cá nhân HS trình bày
- Giáo viên yêu cầu các HS khác nhận xét.
- HS báo cáo.
- Các HS khác nhận xét, thảo luận.
Bước 4. Đánh giá kết quả:
Gv chuẩn xác kiến thức: - Giáo viên đánh giá, góp ý,nhận xét HS - Đưa ra thống nhất chung:
2. Phương trình cân bằngnhiệt nhiệt
Qtoả= Qthu
Qtoả= m1.C1. ∆t1
Trong đó: C1là nhiệt dung riêng của vật 1, m1là khối lượng của vật 1, t1là nhiệt độ ban đầu của vật 1, t là nhiệt độ cuối của vật 1, ∆t1= t1– t ( độ giảm nhiệt độ)
Qthu= m2.C2. ∆t2
Trong đó: C2là nhiệt dung riêng của vật 2, m2là khối lượng của vật 2, t2là nhiệt độ ban đầu của vật 2, t là nhiệt độ cuối của vật 2, ∆t2= t – t2 ( độ tăng nhiệt độ)
=> m1.C1.(t1– t) = m2.C2.(t – t2)
Học sinh quan sát và ghi nội dung vào vở
Hoạt động 3. Luyện tập….
1. Mục tiêu
Củng cố kiến thức của bài học giúp HS nắm được nội dung bài học 1 cách logic, trọng tâm 2. Nhiệm vụ học tập của học sinh:.
Lắng nghe, hệ thống lại kiến thức vừa học 3. Cách thức tiến hành hoạt động:
- GV dùng sơ đồ tư duy để
củng cố nội dung bài học. HS quan sát, lắng nghe và hệthống lại kiến thức trọng tâm của bài học
Hoạt động 4. Vận dụng
1. Mục tiêu
Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản. 2. Nhiệm vụ học tập của học sinh:.
Giải được 1 số bài tập liên quan cơ bản 3. Cách thức tiến hành hoạt động:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Tóm tắt: m1= 0,15 Kg C1= 880 J/Kg.K C2= 4200J/Kg.K t1= 1000C t2= 200C t = 250C m2= ? Bài giải
- Nhiệt lượng quả cầu nhôm toả ra khi nhiệt độ hạ từ 1000C xuống 250C là:
Qtoả= m1.C1.(t1– t) = 0,15.880.(100 – 25) = 9 900 (J)
- Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 200C lên 250C là:
Qthu= m2.C2.(t – t2) - Nhiệt lượng quả cầu toả ra
GVyêu cầu HS: Đọc bài –
tóm tắtví dụ trong SGK
GV: Hướng dẫn HS giải:
(?) Nhiệt độ của 2 vật khi cân bằng là bao nhiêu?
(?) Vật nào toả nhiệt? Vật nào thu nhiệt?
(?) Viết công thức tính nhiệt lượng toả ra, nhiệt lượng thu vào?
- Mối quan hệ giữa đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm? - áp dụng phương trình cân bằng nhiệt để tính m2
Thực hiện các yêu cầu của GV, ghi chép đầy đủ
bằng nhiệt lượng nước thu vào: Qthu= Qtoả => m2.C2.(t – t2) = 9 900J => m2= 9 900/C2.(t – t2) = 9900/4200.(25 – 20) = 0,47 (Kg)
Vậy khối lượng của nước là 0,47 Kg
Hoạt động 5. Tìm tòi mở rộng
1. Mục tiêu
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh:. :...(nêu ngắn ngọn một vài nhiệm vụ) Dựa vào kiến thức đã học, làm các bt và giải thích các hiện tượng liên quan
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
GV hướng dẫn HS làm các C phần vaajjn dụng trang 89 SGK Lắng nghe và về nhà hoàn thành TUẦN 33 TIẾT: 33 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức:
- Biết được nhiệt lượng 1 vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ, và chất cấu tạo nên vật.
- Viết được công thức tính nhiệt lượng, nêu được tên, đơn vị của các đại lượng trong công thức - Hiểu được ý nghĩa vật lí của nhiệt dung riêng
2.Kĩ năng:- Mô tả được thí nghiệm và xử lí được bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ nhiệt lượng
phụ thuộc vào khối lượng, chất cấu tạo nên vật và độ tăng nhiệt độ
3.Thái độ:-Rèn luyện thái độ nghiêm túc và tinh thần hợp tác nhóm
4. Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.
+ Năng lực chuyên biệt bộ môn:Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán
II/ CHUẨN BỊ
a. Chuẩn bị của GV: Bài tập và đáp án.
Chuẩn bị của HS : SGK+Vở ghi+nghiên cứu trước bài .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (45 phút)1. Ôn định lớp: SS - TT - VS (1 phút)