Một số vấn đề khỏc

Một phần của tài liệu Ebook Sổ tay an toàn thực phẩm (dành cho các cơ sở, hộ sản xuất, kinh doanh thực phẩm): Phần 2 (Trang 94 - 112)

Cõu hỏi 1: Trường hợp chủ cơ sở kinh

đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đầu tư nhưng ủy quyền hoặc bổ nhiệm cho 1 người khỏc phụ trỏch việc quản lý cơ sở kinh doanh thỡ Giấy chứng nhận tập huấn kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm và Giấy xỏc nhận đủ điều kiện sức khỏe của người được ủy quyền hoặc bổ nhiệm nờu trờn cú thay thế cho Giấy chứng nhận tập huấn kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm và Giấy xỏc nhận đủ điều kiện sức khỏe của chủ cơ sở hay khụng?

Trả lời: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 12

Nghị định số 38/2012/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm thỡ việc cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm được thực hiện đối với từng cơ sở sản xuất, kinh doanh, từng nhà mỏy sản xuất độc lập tại một địa điểm. Do đú khi cơ sở kinh doanh nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm, Giấy chứng nhận tập huấn kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm và Giấy xỏc nhận đủ điều kiện sức khỏe của người được ủy quyền theo phỏp luật cú thể thay thế cho chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh đú.

Cõu hỏi 2: Sở Cụng Thương đó cú văn bản

thụng bỏo và yờu cầu cơ sở kinh doanh bổ sung hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ

điều kiện an toàn thực phẩm đối với hồ sơ khụng hợp lệ nhưng cơ sở khụng cú phản hồi hay bổ sung hồ sơ theo yờu cầu thỡ được xử lý như thế nào?

Trả lời: Thụng tư số 29/2012/TT-BCT chưa

quy định cụ thể về thời hạn nộp bổ sung hồ sơ cho doanh nghiệp đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm; tuy nhiờn, tại Điều 4 Thụng tư số 29/2012/TT-BCT nờu rừ: “... thời gian chờ bổ sung hồ sơ của cỏc cơ sở khụng tớnh trong thời gian thẩm định hồ sơ”, do đú thời gian theo quy định của quy trỡnh xử lý hồ sơ cấp Giấy chứng nhận chỉ bắt đầu tớnh từ khi cơ sở bổ sung hồ sơ cho cơ quan quản lý nhà nước. Tại Khoản 2 Điều 11 Thụng tư số 29/2012/TT-BCT cũng quy định: “Sở Cụng Thương hướng dẫn thực hiện Thụng tư này trong phạm vi địa bàn tỉnh, thành phố”. Vỡ vậy, việc quy định khoảng thời gian để hủy hồ sơ nếu cơ sở khụng cú phản hồi, bổ sung hồ sơ sẽ thực hiện theo quy định của Sở Cụng Thương về quy trỡnh xử lý văn bản hành chớnh tại địa phương.

Cõu hỏi 3: Trường hợp cơ sở kinh doanh

đó được cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm và Giấy chứng nhận vẫn cũn hiệu lực, nhưng trong thời gian đú cơ sở muốn bổ sung một số mặt hàng thực

phẩm thuộc trỏch nhiệm quản lý của ngành Cụng Thương thỡ hồ sơ, thủ tục cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với mặt hàng bổ sung đú như thế nào?

Trả lời: Theo quy định tại Điều 22 và Điều 23

của Nghị định số 38/2012/NĐ-CP và hướng dẫn tại Thụng tư số 29/2012/TT-BCT quy định cấp, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc trỏch nhiệm quản lý của Bộ Cụng Thương, đối với trường hợp nờu trờn, cơ sở hoàn thành cỏc thủ tục hồ sơ như hướng dẫn, thuộc thẩm quyền của cơ quan quản lý nào thỡ cơ quan đú cú trỏch nhiệm cấp.

Trường hợp cơ sở kinh doanh hỗn hợp và muốn bổ sung mặt hàng kinh doanh thỡ cơ sở nộp đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm lờn cơ quan cú thẩm quyền thuộc ngành Cụng Thương.

Cõu hỏi 4: Một số địa phương đề xuất chỉ

tiếp nhận 01 bộ hồ sơ nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn trong việc lưu giữ hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm và giảm bớt chi phớ sao chụp, in ấn cho cơ sở thỡ cú được khụng?

Trả lời: Tại Điều 3 Thụng tư số 29/2012/TT-

thuận lợi cho việc tiếp nhận xử lý, lưu hồ sơ: 1 bộ hồ sơ dựng trong quỏ trỡnh tiến hành thẩm định thực tế (bộ này cú thể bị rỏch rời, thất lạc), 1 bộ hồ sơ để bảo đảm cụng tỏc lưu trữ hồ sơ tài liệu theo quy định phỏp luật. Vỡ vậy, đề nghị cỏc đơn vị tiếp nhận hồ sơ thực hiện theo đỳng quy định.

Cõu hỏi 5: Cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh

thực phẩm ban đầu nhỏ lẻ muốn cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thỡ phải làm thế nào?

Trả lời: Theo quy định tại Khoản 2 Điều 65

Luật an toàn thực phẩm thỡ cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh ban đầu nhỏ lẻ thuộc trỏch nhiệm quản lý nhà nước của Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp. Do đú, cỏc địa phương nơi cơ sở cú địa điểm sản xuất kinh doanh sẽ cú quy định riờng cho việc chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm.

Cõu hỏi 6: Những điều kiện nào bảo đảm

an toàn thực phẩm đối với nguyờn liệu, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, vi chất dinh dưỡng dựng để chế biến thực phẩm?

Trả lời: Tại Điều 26 Luật an toàn thực phẩm

quy định: nguyờn liệu dựng để chế biến thực phẩm phải cũn thời hạn sử dụng, cú nguồn gốc, xuất xứ rừ ràng, bảo đảm an toàn và giữ nguyờn

cỏc thuộc tớnh vốn cú của nú; cỏc nguyờn liệu tạo thành thực phẩm khụng được tương tỏc với nhau để tạo ra cỏc sản phẩm gõy hại đến sức khoẻ, tớnh mạng con người.

Ngoài ra, đối với vi chất dinh dưỡng, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm được sử dụng phải tuõn thủ quy định tại Điều 13 và Điều 17 của Luật an toàn thực phẩm và cỏc văn bản hướng dẫn của Bộ Y tế.

Điều 13 và Điều 17 Luật an toàn thực phẩm quy định như sau:

“Điều 13. Điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng

1. Tuõn thủ cỏc điều kiện quy định tại Điều 10 của Luật này.

2. Nguyờn liệu ban đầu tạo nờn thực phẩm phải bảo đảm an toàn và giữ nguyờn cỏc thuộc tớnh vốn cú của nú; cỏc nguyờn liệu tạo thành thực phẩm khụng được tương tỏc với nhau để tạo ra cỏc sản phẩm gõy hại đến sức khoẻ, tớnh mạng con người.

3. Chỉ được tăng cường vi chất dinh dưỡng là vitamin, chất khoỏng, chất vi lượng vào thực phẩm với hàm lượng bảo đảm khụng gõy hại đến sức khỏe, tớnh mạng con người và thuộc Danh mục theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế”.

“Điều 17. Điều kiện bảo đảm an toàn đối với phụ gia thực phẩm và chất hỗ trợ chế biến thực phẩm

1. Đỏp ứng quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, tuõn thủ quy định về phụ gia thực phẩm và chất hỗ trợ chế biến thực phẩm.

2. Cú hướng dẫn sử dụng ghi trờn nhón hoặc tài liệu đớnh kốm trong mỗi đơn vị sản phẩm bằng tiếng Việt và ngụn ngữ khỏc theo xuất xứ sản phẩm.

3. Thuộc Danh mục phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm được phộp sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế quy định.

4. Đăng ký bản cụng bố hợp quy với cơ quan nhà nước cú thẩm quyền trước khi lưu thụng trờn thị trường.

Chớnh phủ quy định cụ thể việc đăng ký bản cụng bố hợp quy và thời hạn của bản đăng ký cụng bố hợp quy đối với phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm”.

Cõu hỏi 7: Những cơ sở sản xuất, kinh

doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Cụng Thương trước đõy đó được cơ quan cú thẩm quyền Bộ Y tế cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm khụng quy định cụ thể thời hạn mà đó quỏ 3 năm kể từ ngày ký thỡ Giấy chứng nhận đú cú giỏ trị hay khụng?

12075/BCT-KHCN ngày 12-12-2012 hướng dẫn thực hiện Luật an toàn thực phẩm đó nờu “Trường hợp cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh đó được ngành Y tế cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm khụng cú thời hạn hoặc đó hết hiệu lực (3 năm tớnh từ ngày cấp giấy) đều phải đăng ký thủ tục đề nghị cấp mới theo quy định tại Thụng tư số 29/2012/TT-BCT”. Vỡ vậy, cơ sở phải làm thủ tục đề nghị cấp mới Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm.

Cõu hỏi 8: Việc bảo quản thực phẩm của

cỏc cơ sở kinh doanh thực phẩm cần đỏp ứng cỏc điều kiện gỡ về an toàn thực phẩm?

Trả lời: Khoản 1 Điều 20 Luật an toàn thực

phẩm quy định cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải bảo đảm cỏc điều kiện về bảo quản thực phẩm sau đõy:

“a) Nơi bảo quản và phương tiện bảo quản phải cú diện tớch đủ rộng để bảo quản từng loại thực phẩm riờng biệt, cú thể thực hiện kỹ thuật xếp dỡ an toàn và chớnh xỏc, bảo đảm vệ sinh trong quỏ trỡnh bảo quản;

b) Ngăn ngừa được ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm, cụn trựng, động vật, bụi bẩn, mựi lạ và cỏc tỏc động xấu của mụi trường; bảo đảm đủ ỏnh sỏng; cú thiết bị chuyờn dụng điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm và cỏc điều kiện khớ hậu khỏc, thiết bị

thụng giú và cỏc điều kiện bảo quản đặc biệt khỏc theo yờu cầu của từng loại thực phẩm;

c) Tuõn thủ cỏc quy định về bảo quản của tổ chức, cỏ nhõn sản xuất, kinh doanh thực phẩm”.

Cõu hỏi 9: Loại sản phẩm thực phẩm nào

phải đăng ký bản cụng bố hợp quy với cơ quan nhà nước cú thẩm quyền trước khi lưu thụng trờn thị trường?

Trả lời: Theo Khoản 3 Điều 12, Khoản 4

Điều 17 và Khoản 3 Điều 18 Luật an toàn thực phẩm quy định: đối với thực phẩm đó qua chế biến bao gúi sẵn, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm và dụng cụ, vật liệu bao gúi, chứa đựng thực phẩm phải đăng ký bản cụng bố hợp quy với cơ quan nhà nước cú thẩm quyền trước khi lưu thụng trờn thị trường.

Cõu hỏi 10: Trường hợp nhập cỏc sản

phẩm như nước giải khỏt, nước uống cú gas từ nước ngoài về kho hàng tại Việt Nam cần lưu ý những gỡ khi đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho kho hàng?

Trả lời: Đầu tiờn, tất cả cỏc sản phẩm nhập

khẩu đều phải bảo đảm cỏc quy định tại Chương III Luật an toàn thực phẩm và tuõn thủ cỏc điều kiện về phương thức kiểm tra nhà nước về an

toàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu. Ngoại trừ cỏc trường hợp được miễn kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu được quy định tại Khoản 2 Điều 14 Chương V Nghị định số 38/2012/NĐ-CP, cỏc thực phẩm nhập khẩu đều phải cú hồ sơ cụng bố hợp quy và cụng bố phự hợp quy định an toàn thực phẩm, sau đú tiến hành làm cỏc thủ tục đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định tại Thụng tư số 29/2012/TT-BCT.

Cõu hỏi 11: Trước khi bỏn thành phẩm là

cỏc sản phẩm ụ mai, hoa quả sấy khụ và mứt, chỳng tụi phải nhập hoa quả tươi. Như vậy cú cần Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm khụng? Nếu cú thỡ đề nghị cấp tại cơ quan nào?

Trả lời: Theo quy định tại Điều 2 Chương I và

Điều 7 Chương II Thụng tư số 29/2012/TT-BCT quy định về đối tượng và thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận: Nếu cơ sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ (chỉ cú 2 lao động trở xuống trực tiếp tham gia sản xuất); Kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ (chỉ cú 2 lao động trở xuống trực tiếp kinh doanh); Bỏn hàng rong; Kinh doanh thực phẩm bao gúi sẵn khụng yờu cầu điều kiện bảo quản đặc biệt theo quy định thỡ khụng phải cấp Giấy chứng nhận.

Đối với cơ sở như đó hỏi, nếu khụng thuộc cỏc trường hợp nờu trờn và cú cỏc tiờu chuẩn như: cụng suất sản xuất, chế biến bỏnh kẹo, mứt từ 20.000 tấn/năm trở lờn và cơ sở kinh doanh bỏn buụn hoặc cú đại lý bỏn buụn trờn địa bàn hai tỉnh, thành phố trở lờn thỡ thuộc quyền cấp của Bộ Cụng Thương; trong trường hợp cụng suất thấp hơn và bỏn buụn hoặc cú đại lý bỏn buụn trờn địa bàn một tỉnh thỡ thuộc cấp quản lý của Sở Cụng Thương.

Bờn cạnh đú, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn (hoặc cỏc cấp thẩm quyền thuộc Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn) quản lý trong quỏ trỡnh nhập nguyờn liệu (hoa quả tươi hoặc đó qua sơ chế). Vỡ vậy, cơ sở cần cú giấy tờ chứng minh nguồn gốc xuất xứ hoặc bảo đảm an toàn thực phẩm do cơ quan cú thẩm quyền thuộc ngành Nụng nghiệp cấp.

Cõu hỏi 12: Cơ sở của chỳng tụi kinh

doanh cỏc mặt hàng như sữa chua, sữa tươi tiệt trựng, sữa cụng thức,... Vậy chỳng tụi đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm như thế nào?

Trả lời: Theo quy định tại Điều 20 và Điều 22

Chương VII Nghị định số 38/2012/NĐ-CP về phõn cụng trỏch nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm, Bộ Y tế quản lý đối với thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh

dưỡng, dụng cụ, vật liệu bao gúi, chứa đựng thực phẩm...; Bộ Cụng Thương quản lý đối với rượu bia, sữa chế biến (sữa chua, sữa tươi tiệt trựng,...), dầu thực vật, bao bỡ chứa đựng thuộc phạm vi quản lý,...

Do nhúm hàng thuộc sự quản lý của ngành Cụng Thương, vỡ vậy cơ sở gửi đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm tới Bộ Cụng Thương hoặc Sở Cụng Thương theo phõn cấp tại Thụng tư số 29/2012/TT-BCT.

Cõu hỏi 13: Một cơ sở nhập khẩu cỏc loại

bột ngũ cốc và tinh bột từ nước ngoài đó cú Giấy chứng nhận hợp quy sản phẩm thỡ đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm sẽ thuộc trỏch nhiệm quản lý của ngành chức năng nào? Quy trỡnh cấp Giấy chứng nhận ra sao?

Trả lời: Điều 22 Chương VII Nghị định số

38/2012/NĐ-CP quy định trỏch nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm đối với từng cơ quan chức năng. Theo đú, mặt hàng bột ngũ cốc thuộc sự quản lý của Bộ Cụng Thương.

Khi cơ sở đó cú Giấy chứng nhận hợp quy sản phẩm, cần thực hiện lập hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo hướng dẫn cụ thể của Bộ Cụng Thương tại Thụng tư số 29/2012/TT-BCT.

Cõu hỏi 14: Cỏc loại nước giải khỏt cú bổ sung cỏc vitamin, được sử dụng như thực phẩm chức năng phải đỏp ứng cỏc điều kiện nào về an toàn thực phẩm? Tụi cần phải xin Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm tại cơ quan nào nếu muốn kinh doanh mặt hàng này?

Trả lời: Theo quy định tại Khoản 2 Điều 20

Nghị định số 38/2012/NĐ-CP, trỏch nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của Bộ Y tế được quy định cụ thể như sau:

“Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh, Bộ Y tế cú trỏch nhiệm:... Quản lý an toàn thực phẩm trong suốt quỏ trỡnh sản xuất, sơ chế, chế biến thực phẩm, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh đối với: Phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến, nước uống đúng chai, nước khoỏng thiờn nhiờn, thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, dụng cụ, vật liệu bao gúi, chứa đựng thực phẩm;...”.

Một phần của tài liệu Ebook Sổ tay an toàn thực phẩm (dành cho các cơ sở, hộ sản xuất, kinh doanh thực phẩm): Phần 2 (Trang 94 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)