Nguyên tắc áp dụng

Một phần của tài liệu kiến thức chung thi công chức hành chính 2012 (Trang 86 - 88)

- Văn bản hành chính cá biệt (Văn bản áp dụng

b. Nguyên tắc áp dụng

cá nhân, trừ trường hợp văn bản

có quy định khác hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là

thành viên có quy định khác.

+ Văn bản QPPL của HĐND và UBND cấp

tỉnh có hiệu lực sau 10 ngày (và

phải được đăng trên báo cấp tỉnh chậm nhất là 05 ngày), kể từ ngày HĐND thông qua

hoặc Chủ tịch UBND ký ban hành, trừ trường hợp văn bản quy định ngày có hiệu lực

muộn hơn.

+ Văn bản QPPL của HĐND và UBND cấp huyện có hiệu lực sau 07 ngày (và

phải được niêm yết chậm nhất là 03 ngày), kể từ ngày HĐND thông qua hoặc Chủ

tịch UBND ký ban hành, trừ trường hợp văn bản quy định ngày có hiệu lực muộn

hơn.

+ VB QPPL của HĐND và UBND cấp xã có hiệu lực sau 05 ngày (và phải

được niêm yết chậm nhất là 02 ngày), kể từ ngày HĐND thông qua hoặc Chủ tịch

UBND ký ban hành, trừ trường hợp văn bản quy định ngày có hiệu lực muộn hơn.

+ Khơng quy định hiệu lực trở về trước đối vớ i văn bản QPPL của HĐND,

UBND.

+ Văn bản QPPL của HĐND, UBND của đơn vị hành chính nào thì có hiệu lực

trong phạm vi đơn vị hành chính đó.

- Hiệu lực đối với các văn bản hành chính khác: Các văn bản hành chính khác

có hiệu lực từ ngày ký ban hành.

b. Ngun tắc áp dụng dụng

Được quy định tại Điều 83 - Luật Ban hành VB QPPL 2008 và Điều 54 - Luật Ban hành VBQPPL của HĐND và UBND 2004. 4. Thể thức văn bản quản lý nhà nước Thể thức văn bản quản lý nhà nước là toàn bộ các bộ phận cấu thành văn bản do nhà nước quy định. Bao gồm những thành phần chung áp dụng đối với các loại văn bản và các thành phần bổ sung trong những trường hợp cụ thể hoặc đối với một số loại văn bản nhất định. a. Thể thức văn bản QPPL và văn bản hành chính Các yếu tố thể thức văn bản quản lý nhà nước cụ thể và kỹ thuật trình bày văn bản được quy định tại Nghị định số

110/2004/NĐ -CP ngày 08/4/2004 và Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08/02/2010 của Chính phủ, cụ thể tại Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV- VPCP và Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011. Các yếu tố thể thức:

- Quốc hiệu;

- Tên cơ quan ban hành văn bản; - Số và ký hiệu văn bản;

- Địa danh, ngày tháng năm ban hành văn bản; - Tên loại và trích yếu nội dung văn bản; - Nội dung văn bản;

- Thẩm quyền ký và dấu của cơ quan tổ chức; - Nơi nhận văn bản.

Ngoài các yếu tố thể thức trên cịn có các yếu tố thể thức có thể có như:

- Các yếu tố chỉ dẫn phạm vi lưu hành;

- Địa chỉ cơ quan, tổ chức, email, số điện thoại, số Fax, Website…(đối với CV)

- Dấu mức độ khẩn, mật;

- Tên viết tắt người đ ánh máy và số lượng bản phát hành.

Một phần của tài liệu kiến thức chung thi công chức hành chính 2012 (Trang 86 - 88)