Cách tiến hành thí nghiệm

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG MÔ HÌNH BẢO VỆ ĐƯỜNG DÂY BẰNG RƠLE (Trang 49 - 54)

- Điều khiển hoạt động theo sự chỉ dẫn của đèn LED.

g) So sánh rơle so lệch XD1-G với rơle số công nghiệp

3.2.1 Cách tiến hành thí nghiệm

Bảng 3.1: Các thiết bị cần dùng trong mô hình

STT Tên thiết bị Kí hiệu Số lượng

1 Rơle so lệch (XD1 - G) SO 3301-4A 1

2 Máy biến dòng SO 3213-1B 2

4 Nguồn 1 chiều (24V) SO 3538-8C 1

5 Nguồn 3 pha ST 7707-4M 1

6 Tải điện trở SE 2662-8P 1

7 Bộ mô phỏng đường dây SO3301-3A 2

8 Dây cắm các loại

• Trình tự tiến hành: - Lắp đặt sơ đồ theo Hình 3.1

- Mắc nguồn 3 pha, nguồn 1 pha (chưa cấp điện)

- Sau khi lắp mạch và mắc nguồn sinh viên nhờ cán bộ hướng dẫn thí nghiệm kiểm tra chính xác rồi mới tiến hành đóng điện tiến hành thí nghiệm.

- Trước khi đóng điện ta vặn núm điều chỉnh điện áp về nhỏ nhất.

- Kiểm tra rơle nếu đang ở trạng thái ngắn mạch thì ta đưa về trạng thái làm việc bình thường.

- Bật aptomat tổng, đóng điện cấp nguồn cho các thiết bị làm việc bình thường.

- Sau khi đóng điện, ta tiến hành cài đặt rơle, vặn từ từ núm điều chỉnh điện áp lên 220V và tạo điểm ngắn mạch trên các pha của đường dây để kiểm nghiệm sự hoạt động của các rơle.

- Tạo điểm ngắn mạch ta sẽ tạo ngắn mạch 2 pha và ngắn mạch 3 pha ở các vị trí đầu đường dây, giữa đường dây và cuối đường dây

Hình 3.13: Sơ đồ thí nghiệm sau khi lắp đặt

Hình 3.15: Ngắn mạch 2 pha giữa đường dây

Hình 3.17: Ngắn mạch 3 pha đầu đường dây

Hình 3.19: Ngắn mạch 3 pha cuối đường dây

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG MÔ HÌNH BẢO VỆ ĐƯỜNG DÂY BẰNG RƠLE (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w