Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA SẮM TRANG SỨC BẰNGVÀNG CỦA KHÁCH HÀNG TẠI DOANH NGHIỆP VÀNG BẠC ĐÁ QUÝQUỐC BẢO LÂM 10598358-1924-003602.htm (Trang 27)

Tác giả Sử dụng phần mềm SPSS 20 để tiến hàng phân tích các nội dung sau:

Phân tích thống kê mô tả Frequencies: là hệ thống các phương pháp nhằm phân loại, mô tả số lượng và tỉ lệ phần trăm các thành phần cấu tạo nên các biến quan sát từ số liệu đã thu thập được, qua đó phản ảnh một cách tổng quát về biến nghiên cứu.

Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng Cronbach’s Alpha để đánh giá độ tin cậy của các thang đo dùng để đo lường các khái niệm có trong mô hình nghiên cứu.

Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis, gọi tắt là phương pháp EFA) để đánh giá hai loại giá trị quan trọng của thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt, nhằm rút gọn các biến quan sát ban đầu thành các nhân tố có ý nghĩa hơn đối với biến phụ thuộc cần đo lường của mô hình.

Kiểm định sự tương quan bằng hệ số tương quan Pearson, là một phương pháp kiểm định sự tồn tại của sự tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc trong mô hình

26

Kiểm định giả thuyết của mô hình hồi quy hồi quy đa biến

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Ket quả thống kê mô tả

Kết quả thống kê mô tả là cơ sở xem xét mức độ phù hợp của tổng thể mẫu nghiên cứu đối với biến phụ thuộc là ý định mua sắm. Trong đó đại lượng trung bình thể hiện độ tập trung của tập dữ liệu, độ lệch chuẩn thể hiện sự biến động của dữ liệu quanh giá trị trung bình và mức cao nhất- thấp nhất cho biết mức chênh lệch giữa 2 giá trị của dữ liệu khảo sát.

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA SẮM TRANG SỨC BẰNGVÀNG CỦA KHÁCH HÀNG TẠI DOANH NGHIỆP VÀNG BẠC ĐÁ QUÝQUỐC BẢO LÂM 10598358-1924-003602.htm (Trang 27)