Mô hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNHCỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 10598331-1484-235910.htm (Trang 38)

Với nghiên cứu này tác giả sẽ chọn các biến áp dụng vào mô hình hồi quy là kết quả từ những nghiên cứu thực nghiệm trước đây để phù hợp vào thực tế, dựa vào những công trình nghiên cứu trước đây về vấn đề hiệu quả tài chính tại chương

Biến độc lập: Các yếu tố nội tại của ngân hàng

2 thì tác giả vận dụng và chọn những biến số từ những mô hình nghiên cứu để tiến hành xây dựng mô hình nghiên cứu tại Việt Nam.

Trong các nghiên cứu của các tác giả Nicole Petria cùng cộng sự (2015); Muhammad Sajid Saeed (2014); Sufian et al. (2012); Ong Tze San cùng cộng sự (2013); Deger Alper cùng cộng sự (2011) khi nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính thì các tác giả đã sử dụng biến phụ thuộc là ROA, ROE để đo lường hiệu quả tài chính.

Nghiên cứu về các nhân tố tác động về hiệu quả tài chính thì các tác giả đã sử dụng các biến độc lập ảnh hưởng đến cấu trúc vốn được kế thừa từ những nghiên cứu trước đây đã được khảo lược tại chương 2 đó là Quy mô doanh nghiệp (SIZE) theo nghiên cứu của Nicole Petria cùng cộng sự (2015); Muhammad Sajid Saeed (2014); Hsuni Ali Khrawish (2011).

NHTM là trung gian tài chính giữa người cho vay và đi vay vì vậy ngân hàng luôn phải cân đối tỷ trọng các nguồn vốn huy động được và sử dụng sao cho hợp lý và hiệu quả nhất vì vậy nhân tố đòn bẩy tài chính (LEV) là nhân tố quan trọng tác động đến hiệu quả tài chính đó là kết quả nghiên cứu của Vincent Okoth Ongore cùng cộng sự (2013); Sufian et al. (2012); Ong Tze San cùng cộng sự (2013); Hsuni Ali Khrawish (2011); Deger Alper cùng cộng sự (2011); Sehrish cùng cộng sự (2011); Djahlilor và Piesse (2007); Berger và Mester (1997); Ayadi (2013).

Tiếp đó là nhân tố hiệu quả quan lý (ME) cũng đã được đưa vào trong các nghiên cứu của Nicole Petria cùng cộng sự (2015); Sufian cùng cộng sự (2012); Ong Tze San cùng cộng sự (2013) khi nghiên cứu về hiệu quả tài chính vì nhân tố này đo lường mức độ cân đối giữa thu nhập của ngân hàng và chi phí mà ngân hàng chi trả để hoạt động. Hay nói cách khách việc cân đối này có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sinh lời hay hiệu quả tài chính của ngân hàng.

Đối với hoạt động ngân hàng thì tỷ lệ thanh khoản (LIQ) rất quan trọng và ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính đây là kết luận từ các nghiên cứu của Muhammad Sajid Saeed (2014); Ong Tze San cùng cộng sự (2013);

Ngoài ra theo Nicole Petria cùng cộng sự (2015); Ong Tze San cùng cộng sự (2013) hoạt động tín dụng là hoạt động đem lại lợi nhuận cao nhất cho ngân hàng và nó cũng đem lại rủi ro nhiều nhất cho ngân hàng vì vậy các ngân hàng phải dự phòng rủi ro cho hoạt động này, cũng chính hoạt động trích lập dự phòng này sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận hay khả năng sinh lời cũng chính là hiệu quả tài chính của ngân hàng vì vậy dự phòng rủi ro phải thu khó đòi (LLR) là yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của ngân hàng.

Ngoài 5 nhân tố thuộc nội tại của ngân hàng thì các tác giả Nicole Petria cùng cộng sự (2015); Muhammad Sajid Saeed (2014); Vincent Okoth Ongore cùng cộng sự (2013); Ong Tze San cùng cộng sự (2013); Hsuni Ali Khrawish (2011); Sehrish cùng cộng sự (2011) trong các nghiên cứu của mình cùng các cộng sự về các nhân tố tác động đến hiệu quả tài chính có đưa thêm hai nhân tố thuộc yếu tố kinh tế vĩ mô đó là GDP và tỷ lệ lạm phát vì họ lập luận rằng ngân hàng có liên quan đến tất cả hoạt động của nền kinh tế vì vậy các sự thay đổi hay biến động của nền kinh tế cũng có tác động ngược lại và có mối quan hệ chặt chẽ đến hoạt động của ngân hàng hay tỷ lệ sinh lời của ngân hàng.

Tác giả chọn các nhân tố này vì trong hoạt động kinh tế của Việt Nam nói chung và của hệ thống NHTM nói riêng thì sự vận hành của nó có nét tương đồng trên thế giới, mặt khác các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả tài chính của các ngân hàng Việt Nam hiện nay cũng chủ yếu tập trung các yếu tố này. Mặt khác cũng có nhiều công trình tại Việt Nam nghiên cứu về vấn đề này và có sự kế thừa các nhân tố này.

ngân hàng Ali Khrawish (2011); Ayadi (2013).

2 LEV Hệ số đòn

bẩy tài chính

Vincent Okoth Ongore cùng cộng sự (2013); Sufian et al. (2012); Ong Tze San cùng cộng sự (2013); Hsuni Ali Khrawish (2011); Deger Alper cùng cộng sự (2011); Sehrish cùng cộng

3 ME Hiệu quả quản lý

Nicole Petria cùng cộng sự (2015); Sufian cùng cộng sự (2012); Ong Tze San cùng cộng sự (2013).

4 LIQ Tỷ lệ thanhkhoản Muhammad Sajid Saeed (2014); Ong Tze Sancùng cộng sự (2013).

5 LLR

Dự phòng khoản phải thu khó đòi

Nicole Petria cùng cộng sự (2015); Ong Tze San cùng cộng sự (2013).

Biến độc lập: Các yếu tố liên quan đến kinh tế vĩ mô

6 GDP

Tốc độ tăng trưởng kinh

tế

Nicole Petria cùng cộng sự (2015); Muhammad Sajid Saeed (2014); Vincent Okoth Ongore cùng cộng sự (2013); Ong Tze San cùng cộng sự (2013); Hsuni Ali Khrawish (2011); Sehrish cùng cộng sự (2011)

7 CPI Tỷ lệ lạm

phát

Nicole Petria cùng cộng sự (2015); Muhammad Sajid Saeed (2014); Vincent Okoth Ongore cùng cộng sự (2013); Ong Tze San cùng cộng sự (2013); Hsuni Ali Khrawish (2011); Sehrish cùng cộng sự (2011)

Biến phụ thuộc: Hiệu quả tài chính

8 ROA

Tỷ lệ trên thu nhập trên

tổng tài sản

Nicole Petria cùng cộng sự (2015); Muhammad Sajid Saeed (2014); Sufian et al. (2012); Ong Tze San cùng cộng sự (2013); Deger Alper cùng cộng sự (2011)

9 ROE

Tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở

Nicole Petria cùng cộng sự (2015); Muhammad Sajid Saeed (2014); Sufian et al. (2012); Ong Tze San cùng cộng sự (2013); Deger Alper cùng

Mô hình nghiên cứu đề xuất:

Mô hình (1) sử dụng yếu tố ROA làm thang đo hiệu quả tài chính

ROA = a + β 1 * SIZE + β 2 * L EV + β 3 * ME+ β4 * LIQ + β 5 * LL R+ε

Mô hình (2) sử dụng yếu tố ROA làm thang đo hiệu quả tài chính

ROE = a + β 1 * SIZE + β 2 * L E V + β 3 * M E + β 4 * L IQ + β 5 * L L R+ ε

3.1.5. Phương ph áp đo lường các biến

Biến phụ thuộc:

Tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROA): Bài nghiên cứu này sử dụng tổng

giá trị lợi nhuận sau thuế của ngân hàng và tổng giá trị tài sản của ngân hàng theo giá trị sổ sách.

,ʌ . ʌ . Â A Lợi nhuận sau thuế

Tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản: ROA = -T-÷τ——

Tong tải sản bỉnh quan

Tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE): Bài nghiên cứu này sử dụng

tổng giá trị lợi nhuận sau thuế của ngân hàng và tổng giá trị vốn chủ sở hữu của ngân hàng theo giá trị sổ sách.

rπ , 1 ʌ i1_K ^ • _ ,„. n λλt7 _ Lợi nhuận sau thuế

Tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản: ROE = ____; ð

Tong von chù sở hữu bỉnh quan

Biến độc lập:

- Quy mô ngân hàng (SIZE)

Đối với ngân hàng quy mô là một lợi thế vô cùng to lớn của ngân hàng. Vì xét về góc độ tài chính nếu ngân hàng có tài chính quy mô lớn thì có năng lực cạnh tranh hơn so với các ngân hàng trong hệ thống, nhận được nhiều sự tin tưởng hơn của khách hàng hơn,... đồng thời với quy mô lớn thì cơ cấu tổ chức sẽ to hơn và chuyên môn hóa có đội ngũ nhân lực làm việc nhiều hơn. Tích hợp các yếu tố đó ta có thể thấy nếu quy mô lớn tạo ra được lợi thế cho ngân hàng thì có thể thu hút được nhiều khách hàng hơn và đem lại lợi nhuận nhiều hơn cho ngân hàng từ đó nâng cao hiệu quả tài chính cho ngân hàng.

Quy mô doanh nghiệp: SIZE = Log (Tổng tài sản) - Đòn bẩy tài chính (LEV)

huy động càng được nhiều thì rủi ro của ngân hàng càng được giảm thiểu vì đối với nguồn vốn huy động này ngân hàng không bị đe dọa rủi ro thanh toán vì vậy khả năng tổn thất lợi nhuận của ngân hàng từ đó cũng phần nào được giảm bớt đi và hiệu quả tài chính cũng được nâng cao và phát huy.

∏λ.,ι,Λ..÷λ; „1, :.,1,. T ITXZ _ vỗnchủsởhữu

Đòn bay tài chính: LEV = '777-7—

Tongtaisan

- Hiệu quả quản lý (ME)

Tại bất cứ tổ chức kinh doanh nào thì vấn đề tiết kiệm chi phí cũng được đặt lên hàng đầu thì ngân hàng cũng không ngoại lệ. Mục đích ngân hàng luôn quản lý chi phí một cách khoa học và chặt chẽ để đảm bảo nguồn vốn mà ngân hàng huy động được luôn được sử dụng hiệu quả đồng thời có thể đạt được mục đích kinh doanh cao nhất. Mặt khác có thể cho rằng, quản lý chi phí của ngân hàng quyết định sự tồn tại của ngân hàng, giúp ngân hàng có thể sử dụng nguồn lực tối ưu nhất.

ɪɪʌ , , Λ, Tongchiphi

Hiệu quả quản lý: ME = —-ɪ-—7-

ả ả j Tông thu nhập

- Tỷ lệ thanh khoản (LIQ)

Thanh khoản luôn là vấn đề mà các ngân hàng phải thận trọng và đặc biệt quan tâm vì tính thanh khoản thể hiện việc ngân hàng có đáp ứng được các nhu cầu tức thời của khách hàng như rút tiền hay giải ngân cho vay. Nếu ngân hàng có thanh khoản mạnh thì uy tín và năng lực cạnh tranh với ngân hàng khác sẽ được nâng cao, từ đó sẽ tạo được hình ảnh tốt với khách hàng sẽ thu hút nhiều hơn khách hàng giao dịch cũng như vốn đầu tư, điều này sẽ làm gia tăng hiệu quả tài chính của ngân hàng ngày một tốt hơn.

Tỷ lệ thanh khoản: LIQ =

Tong tiên gửi khách hàng

- Dự phòng rủi ro (LLR)

Trong các hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận cho ngân hàng thì trong luận văn tác giả chỉ xét đến hoạt động tín dụng là hoạt động đem lại lợi nhuận nhiều nhất cho ngân hàng, tuy nhiên đối với hoạt động này thì cũng tiềm an rủi ro cho ngân hàng nhiều nhất đó là rủi ro tín dụng. Đa số ngân hàng nào hoạt động cũng

lập dự phòng để ngừa cho các rủi ro, tuy nhiên khi trích lập thì lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ giảm xuống hay nói cách khác hoạt động bị giảm sút cũng kéo theo hiệu quả tài chính của doanh nghiệp cũng bị ảnh huởng.

rr, ,ʌ J_________1 Λ _ iλ i1Λi. r r n Dự phòng tôn thắt rủi ro

Tỷ lệ dự phòng ton that: LLR = ~ ,

Tongnợ cho vay

- Tốc độ tăng truởng kinh tế (GDP) và tỷ lệ lạm phát (CPI) đuợc lấy từ số liệu thống kê hàng năm theo báo cáo của Bộ tài chính.

3.2. Các giả thuyết nghiên cứu về mối quan hệ giữa các nhân tố với hiệuquả tài chính của ngân hàng quả tài chính của ngân hàng

Dựa trên việc nghiên cứu các lý thuyết liên quan đến Hiệu quả tài chính của ngân hàng và khảo luợc các công trình nghiên cứu trên thế giới về vấn đề này của các tác giả hay nhóm tác giả thì trong luận văn này nguời viết có những lập luận và đề xuất các giả thuyết duới đây:

Quy mô ngân hàng có mối tuơng quan duơng với hiệu quả tài chính của doanh nghiệp vì tác giả dựa trên các công trình liên quan đã nghiên cứu các mô hình thực nghiệm, cùng với đó theo thực tế nếu ngân hàng có quy mô lớn thì sẽ có nhiều uy tín hơn và khả năng tạo ra đuợc lợi nhuận và hiệu quả tài chính sẽ đuợc gia tăng nhiều hơn. Vì vậy tác giả đề xuất giả thuyết:

H1: Quy mô ngân hàng có tương quan dương với hiệu quả tài chính.

Đối với các ngân hàng thuơng mại cổ phần thì việc huy động vốn là việc rất quan trọng, mặt khác việc huy động này thì việc tập trung vào vốn chủ sở hữu là một trong những việc ngân hàng rất chú trọng để giảm bớt đuợc rủi ro thanh toán đến hạn và có thể sử dụng đồng vốn chủ sở hữu tốt hơn. Nên đòn bẩy tài chính nếu đuợc phát huy tốt thì hiệu quả tài chính của ngân hàng cũng sẽ đuợc cải thiện hay nâng cao rất nhiều. Vì vậy tác giả đề xuất:

H2: Đòn bẩy tài chính có tương quan dương với hiệu quả tài chính.

Đối với ngân hàng hoạt động kinh doanh thì việc cân đối giữa thu nhập nhận đuợc và chi phí để vận hành luôn đuợc tính toán kĩ luỡng, vì vậy nếu tỷ lệ chi phí trên tổng thu nhập thật sự tăng cao hay không đuợc kiểm soát thì hiệu quả hoạt

động cũng như hiệu quả tài chính của ngân hàng vẫn không được nâng cao hay hiệu quả. Vì vậy, tác giả đề xuất giả thuyết:

H3: Hiệu quả quản lý có tương quan âm với hiệu quả tài chính

Ngân hàng là trung gian tài chính giữa người đi gửi tiền và người vay tiền vì vậy thanh khoản luôn là vấn đề mà ngân hàng luôn phải chú trọng và duy trì ở mức tốt nhất có thể vì nó ảnh hưởng đến uy tín cũng như sự vận hành của ngân hàng, mặt khác nó thể hiện sự uy tín cũng như năng lực cạnh tranh của ngân hàng với ngân hàng khác vì nếu tỷ lệ thanh khoản luôn được duy trì tốt thì khách hàng sẽ tin tưởng để gửi tiền cũng như vay tiền tại ngân hàng để giúp tổ chức tạo ra lợi nhuận nhiều hơn và hiệu quả tài chính cũng tốt hơn. Vì thế, tác giả đề xuất giả thuyết:

H4: Tỷ lệ thanh khoản có tương quan dương với hiệu quả tài chính

Đặc thù hoạt động tín dụng của ngân hàng đem lại lợi nhuận nhiều nhất cho ngân hàng nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro cho ngân hàng nhất. Vì vậy, thường kì ngân hàng vẫn phải trích lập dự phòng cho các khoản rủi ro nợ xấu khó đòi này, cũng như đã đề cập những phần trước thì khi trích lập dự phòng sẽ làm cho doanh nghiệp giảm đi lợi nhuận, đồng thời hiệu quả tài chính cũng sẽ từ đó giảm theo. Vì vậy tác giả đề xuất giả thuyết:

H5: Dự phòng rủi ro nợ khó đòi có tương quan âm với hiệu quả tài chính

Hoạt động của ngân hàng có liên hệ mật thiết với kinh tế, xã hội nên nếu tốc độ tăng trưởng kinh tế tốt thì kích thích cho ngân hàng hoạt động tốt hơn, thu hút được khách hàng làm việc nhiều hơn với khách hàng tạo ra lợi nhuận cho mình cũng như tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động cũng như hiệu quả tài chính của ngân hàng. Vì vậy tác giả đề xuất giả thuyết:

H6: Tốc độ tăng trưởng kinh tế có tương quan dương với hiệu quả tài chính

Trong nền kinh tế thì lạm phát là một trong những yếu tố không thể thiếu. Lạm phát nó ảnh hưởng đến giá cả, sức mua của đồng tiền,... cìn đối với ngân hàng thì nó tác động đến lãi suất mà lãi suất là công cụ mà khách hàng làm việc với ngân hàng, tuy nhiên nếu lãi suất cho vay tăng thì hoạt động của ngân hàng sẽ trở nên

nghiên cứu

quan

Biến độc lập: Các yếu tố nội tại của ngân hàng

1 H1 Quy mô ngân hàng SIZE + Nicole Petria cùng

cộng sự (2015)

2 H2

Đòn bẩy tài chính LEV + Nicole Petria cùng cộng sự (2015); Muhammad Sajid Saeed(2014)

3 H3 Hiệu quả quản lý

ME - Sufian et al. (2012); Ong Tze San cùng cộng sự (2013); Deger Alper cùng cộng sự (2011)

4 H4 Tỷ lệ thanh khoản

LIQ + Nicole Petria cùng cộng sự (2015); Ong Tze San cùng cộng sự (2013); Deger Alper cùng cộng sự (2011) 5 H5 Dự phòng rủi ro tín dụng LLR - Nicole Petria cùng cộng sự (2015); Muhammad Sajid

khó khăn, từ đó khả năng sinh lời của ngân hàng cũng giảm xuống và hiệu quả tài chính cũng giảm. Vì vậy, tác giả đề xuất giả thuyết:

H7: Tỷ lệ lạm phát có tương quan âm với hiệu quả tài chính

Bảng 3.2: Bảng mô tả các giả thuyết mối tương quan giữa hiệu quả tài chính và các nhân tố có tác động đến hiệu quả tài chính

San cùng cộng sự (2013); Deger Alper cùng cộng sự (2011)

Biến độc lập: Các yếu tố liên quan đến kinh tế vĩ

6 H6 Tốc độ tăng trưởng kinh tế

GDP + Nicole Petria cùng cộng sự (2015);

7 H7 Tỷ lệ lạm phát

CPI - Nicole Petria cùng cộng sự (2015);

Variable | _____________ Obs Mean Std. Dev. Min Max ---1- - ROA | 120 . 0579918 0532495. 0012634. 2099132. ROE | 120 . 0846689 0618911. 0030426. 2444132. SIZE | 120 8.17916 9 .432077 77.01918 9.118277 LEV | 120 . 0794607 0245686. 0322527. 1613224. ME | 120 1.95092 6 7480905. 81.11980 4.994212 _____________ ---1- - LIQ | 120 . 5973219 1253525. 2200516. 8982134.

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNHCỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 10598331-1484-235910.htm (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w