phụ thuộc là tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROA)
Bảng 4.9: Kết quả kiểm định Hausman với biến phụ thuộc là ROA --- Coefficients ----
| Test: Var(u) =
0 chibar2(01) = 47.60 Prob > chibar2 = 0.0000
(Nguồn: Theo kết quả tính toán từ phần mềm STATA)
chi2(7) = (b-B)'[(V-b-V-B)^(-1)](b-B)
= 5.49
Prob>chi2 = 0.6003
(Nguồn: Theo kết quả tính toán từ phần mềm STATA) Ta đặt cặp giả thuyết:
H0: Mô hình REM phù hợp H1: Mô hình FEM phù hợp
Dựa trên kết quả Bảng 4.9 ta có thể thấy hệ số P-value cuối cùng của kiểm định Hausman là 0.6003 > 5%, vì vậy ta có thể bác bỏ H1 và chấp nhận giả thuyết H0 có nghĩa là đối với mô hình hồi quy FEM và REM và biến phụ thuộc là ROA thì mô hình REM phù hợp hơn. Ta sẽ tiến hành so sánh mô hình REM với mô hình POOLED OLS để chọn mô hình phù hợp cuối cùng và kiểm định cũng như các khắc phục các khuyết tật của mô hình.
4.5.1.1. So sánh hai mô hình REM và POOLED OLS đối với biến phụ
thuộc
là ROA — Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi
Bảng 4.10: Kết quả kiểm định sự phù hợp giữa hai mô hình REM và POOLED OLS với biến phụ thuộc ROA - Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi ROA[FIRM1,t] = Xb + u[FIRM1] + e[FIRM1,t]
Estimated results:
H0: Mô hình POOLED OLS phù hợp H1: Mô hình REM phù hợp
Theo kết quả của Bảng 4.10 thì ta thấy hệ số P-value của mô hình là 0.0000 < 0.05 vì vậy ta bác bỏ H0 chấp nhận H1, vì vậy ta sẽ chọn mô hình REM là mô hình hồi quy cuối cùng để nghiên cứu các nhân tố tác động đến biến phụ thuộc ROA.
Estimated covariances = 24 Number of obs = 120 Estimated autocorrelations = 1 Number of
groups = 24
Estimated coefficients = 8 Time periods = 5
Wald chi2(7) = 154. 76 Prob > chi2 = 0.00 00 ROA | _____ -L _ Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] --- --- SIZE | .0563978 .0077632 7.26 0.000 .0411822 . 0716134 LEV | .3921504 .125553 3.12 0.002 .146071 . 6382299 ME | -.0099534 .0035256 -2.82 0.005 -.0168634 -.0030434 LIQ | .0458306 .0270839 1.69 0.091 -.0072529 . 0989142
- Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi của mô hình REM đối với
biến phụ thuộc ROA:
Ta đặt cặp giả thuyết:
H0: Mô hình có hiện tương phương sai thay đổi
H1: Mô hình không có hiện tượng phương sai thay đổi
Theo kết quả của Bảng 4.10 thì ta thấy hệ số P-value của mô hình là 0.0000 < 0.05 vì vậy ta chấp nhận H0, vì vậy mô hình REM với biến phụ thuộc là ROA có hiện tượng phương sai thay đổi.
4.5.1.2. Kiểm định hiện tượng tự tương quan của mô hình REM với biến phụ thuộc là ROA
Bảng 4.11: Kết quả kiểm định hiện tượng tự tương quan của mô hình REM với biến phụ thuộc là ROA
Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation
F( 1, 23) = 24.906 Prob > F = 0.0000
(Nguồn: Theo kết quả tính toán từ phần mềm STATA) Ta đặt cặp giả thuyết:
H0: Mô hình có hiện tượng tự tương quan
H1: Mô hình không có hiện tượng tự tương quan
Theo kết quả của Bảng 4.11 thì ta thấy hệ số P-value của mô hình là 0.0000 < 0.05 vì vậy ta chấp nhận H0, vì vậy mô hình REM với biến phụ thuộc là ROA có hiện tượng tự tương quan.
4.5.1.3. Khắc phục khuyết tật của mô hình REM với biến phụ thuộc là ROA
Theo kết quả kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan thì mô hình REM với biến phụ thuộc là ROA thì ta sẽ tiến hành khắc phục hai khuyết tật này để đưa ra mô hình hồi quy cuối cùng để nhận xét cho phần sau.
Bảng 4.12: Mô hình REM với biến phụ thuộc ROA sau khi đã khắc phục khuyết tật
Coefficients: generalized least squares Panels: heteroskedastic
3568545 cons | -.5657952 .0742411 -7.62 0.000 -.7113051 -.4202852 STT Giả thuyết nghiên cứu Nhân tố tác động Ký
hiệu tương quanKỳ vọng nghiên cứuKết quả Biến độc lập: Các yếu tố nội tại của ngân hàng_____________________
1 H1 Quy mô ngân hàng SIZE + +
2 H2 _____Đòn bẩy tài chính_____ LEV + +
3 H3 ______Hiệu quả quản lý_____ ME - -
4 H4 _____Tỷ lệ thanh khoản LIQ + Không
5 H5 Dự phòng rủi ro tín dụng LLR - -
Biến độc lập: Các yếu tố liên quan đến kinh tế vĩ mô
6 H6 Tốc độ tăng trường kinh tế GD + +
7 H7 _______Tỷ lệ lạm phát______ CPI - Không
(Nguồn: Theo kết quả tính toán từ phần mềm STATA) ❖ Kiểm định giả thuyết
Bảng 4.13: Kết quả phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố tác động hiệu quả tài chính của các NHTM Việt Nam
- - - Coefficients - - - (B) rem2 (b-B) Differen ce sqrt(diag(V_b- V_B)) S.E. I I _____________ (b) fem4 ---SIZE --- I .1108792 .0745006 .0363786 .0198711 LEV I .4420365 .5456996 -.1036631 .0708612
Dựa trên kết quả Bảng 4.12 và Bảng 4.13 thì tác giả có thể kết luận:
Quy mô doanh nghiệp (SIZE) có hệ số β = 0.0564 có tuong quan duơng với tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROA) và có hệ số P-value nhỏ hơn 5% nên có ý nghĩa thống kê, nên tác giả sẽ chấp nhận giả thuyết H1.
Đòn bẩy tài chính (LEV) có hệ số β = 0.3922 có tuơng quan duơng với tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROA) và có hệ số P-value nhỏ hơn 5% nên có ý nghĩa thống kê, nên tác giả sẽ bác bỏ giả thuyết H2.
Hiệu quả quản lý (ME) có hệ số β = -0,01 có tuơng quan âm với tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROA) và có hệ số P-value nhỏ hơn 5% nên có ý nghĩa thống kê, nên tác giả sẽ bác bỏ giả thuyết H3.
Dự phòng rủi ro tín dụng có hệ số β = -1.0534 có tuơng quan âm với tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROA) và có hệ số P-value nhỏ hơn 5% nên có ý nghĩa thống kê, nên tác giả sẽ chấp nhận giả thuyết H5.
Tốc độ tăng truởng (GDP) có hệ số β = 1.9289 có tuơng quan duơng với tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROA) và có hệ số P-value nhỏ hơn 5% nên có ý nghĩa thống kê, nên tác giả sẽ chấp nhận giả thuyết H6.
Đối với hai nhân tố tỷ lệ thanh khoản (LIQ) và tỷ lệ lạm phát (CPI) thì theo kết quả hồi quy thì hệ số P-value lớn hơn 5% nên có không ý nghĩa thống kê hay ta có thể kết luận hai nhân tố này chua đủ cơ sở để kết luận có tác động đến hiêu quả tài chính hay tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROA). Tác giả sẽ bác bỏ giả thuyết H4 và giả thuyết H7.
❖ Mô hình hồi quy của sự tác động của các nhân tố đến hiệu quả tài chính của ngân hàng theo ROA
ROA = -0.5658 + 0.0564 SIZE + 0.3921 LEV - 0.01 ME - 1.0534 LLR + 1.9289 GDP
- Nếu quy mô ngân hàng (SIZE) tăng lên 1 đơn vị thì hiệu quả tài chính của doanh nghiệp theo ROA tăng 0.0564 đơn vị.
- Nếu đòn bẩy tài chính (LEV) tăng lên 1 đơn vị thì hiệu quả tài chính của doanh nghiệp theo ROA tăng 0.3921 đơn vị.
- Nếu hiệu quả tài chính (ME) tăng lên 1 đơn vị thì hiệu quả tài chính của doanh nghiệp theo ROA giảm 0.01 đơn vị.
- Nếu dự phòng rủi ro tài chính (LLR) tăng lên 1 đơn vị thì hiệu quả tài chính của doanh nghiệp theo ROA giảm 1.0534 đơn vị.
- Nếu tốc độ tăng truởng (GDP) tăng lên 1 đơn vị thì hiệu quả tài chính của doanh nghiệp theo ROA tăng 1.9289 đơn vị.
4.5.2. Kiểm định Hausman giữa mô hình FEM và mô hình REM với biếnphụ thuộc là tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROE) phụ thuộc là tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROE)
I GDP
I CPI 1.632436 2.921161 -1.288725 .6974596
I -.1210677 .0947467 -.2158144 .1252785
—
b = consistent under Ho and Ha; --- obtained from B
= inconsistent under Ha, efficient under Ho; xtregobtained from Test: difference in coefficients not
systematic chi2(7) (b-B)'[(V_b- V_B) ^(-1)](b-B) = 6.16 Prob>chi2 = 0.5216
H0: Mô hình REM phù hợp H1: Mô hình FEM phù hợp
Dựa trên kết quả Bảng 4.14 ta có thể thấy hệ số P-value cuối cùng của kiểm định Hausman là 0.5216 > 5%, vì vậy ta có thể bác bỏ H1 và chấp nhận giả thuyết H0 có nghĩa là đối với mô hình hồi quy FEM và REM và biến phụ thuộc là ROE thì mô hình REM phù hợp hơn. Ta sẽ tiến hành so sánh mô hình REM với mô hình
24 Number of obs = 120 Estimated autocorrelations = 1 Number of
groups = 24
Estimated coefficients = 8 Time periods = 5
Wald chi2(7) = 157.51 Prob > chi2 = 0.0000
POOLED OLS để chọn mô hình phù hợp cuối cùng và kiểm định cũng như các khắc phục các khuyết tật của mô hình.
4.5.2.1. So sánh hai mô hình REM và POOLED OLS đối với biến phụ
thuộc
là ROA — Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi
Bảng 4.15: Kết quả kiểm định sự phù hợp giữa hai mô hình REM và POOLED OLS với biến phụ thuộc ROE - Kiểm định hiện tượng phương
sai thay đổi
Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects ROE[FIRM1,t] = Xb + u[FIRM1] + e[FIRM1,t]
| Var sd = sqrt(Var) ---+ ROE---| .0038305 .0618911 e | .000893 .0298827 u | .0014793 .0384622 Test: Var(u) = 0 chibar2(01) = 66.76 Prob > chibar2 = 0.0000
(Nguồn: Theo kết quả tính toán từ phần mềm STATA) - Kiểm định sự phù hợp giữa hai mô hình REM và POOLED OLS:
Ta đặt cặp giả thuyết:
H0: Mô hình POOLED OLS phù hợp H1: Mô hình REM phù hợp
Theo kết quả của Bảng 4.15 thì ta thấy hệ số P-value của mô hình là 0.0000 < 0.05 vì vậy ta bác bỏ H0 chấp nhận H1, vì vậy ta sẽ chọn mô hình REM là mô hình hồi quy cuối cùng để nghiên cứu các nhân tố tác động đến biến phụ thuộc ROE.
- Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi của mô hình REM đối với
biến phụ thuộc ROE:
Ta đặt cặp giả thuyết:
H0: Mô hình có hiện tương phương sai thay đổi
H1: Mô hình không có hiện tượng phương sai thay đổi
Theo kết quả của Bảng 4.15 thì ta thấy hệ số P-value của mô hình là 0.0000 < 0.05 vì vậy ta chấp nhận H0, vì vậy mô hình REM với biến phụ thuộc là ROE có hiện tượng phương sai thay đổi.
4.5.2.2. Kiểm định hiện tượng tự tương quan của mô hình REM với biến phụ thuộc là ROE
Bảng 4.16: Kết quả kiểm định hiện tượng tự tương quan của mô hình REM với biến phụ thuộc là ROE
Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation
F( 1, 23) = 22.990 Prob > F = 0.0001
(Nguồn: Theo kết quả tính toán từ phần mềm STATA) Ta đặt cặp giả thuyết:
H0: Mô hình có hiện tượng tự tương quan
H1: Mô hình không có hiện tượng tự tương quan
Theo kết quả của Bảng 4.16 thì ta thấy hệ số P-value của mô hình là 0.0001 < 0.05 vì vậy ta chấp nhận H0, vì vậy mô hình REM với biến phụ thuộc là ROE có hiện tượng tự tương quan.
4.5.2.3. Khắc phục khuyết tật của mô hình REM với biến phụ thuộc là ROE
Theo kết quả kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan thì mô hình REM với biến phụ thuộc là ROE thì ta sẽ tiến hành khắc phục hai khuyết tật này để đưa ra mô hình hồi quy cuối cùng để nhận xét cho phần sau.
Bảng 4.17: Mô hình REM với biến phụ thuộc ROE sau khi đã khắc phục khuyết tật
Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: generalized least squares
| 0603265 0 0765271 LEV | .46729 .1457239 3.2 1 0.001 .1816764 7529037. ME | -.0145123 .0038775 - 3.74 0.000 -.0221122 -.0069125 LIQ | . 0969417 .0300551 3 3.2 0.001 .0380349 1558486. LLR | - 1.24121 .3951966 3.14- 0.002 -2.015781 -.4666386 GDP | 2.23688 2 .5493074 7 4.0 0.000 1.160259 043.3135 CPI | . 0633784 .1386505 0.4 6 0.648 -.2083716 . 3351285 cons | -.6142 6 .0803392 - 7.65 0.000 -.771722 -.4567 98 STT Giả thuyết nghiên Nhân tố tác động Ký hiệu Kỳ vọng tương quan Kết quả nghiên cứu Biến độc lập: Các yếu tố nội tại của ngân hàng
1 H1 Quy mô ngân hàng SIZ
E + +
2 H2 Đòn bẩy tài chính LEV + +
3 H3 Hiệu quả quản lý M
E - -
4 H4 Tỷ lệ thanh khoản LIQ + +
5 H5 Dự phòng rủi ro tín dụng LL R
- -
Biến độc lập: Các yếu tố liên quan đến kinh tế vĩ mô
6 H6 Tốc độ tăng trưởng kinh tế GD P + + 7 H7 Tỷ lệ lạm phát CP I - Không
(Nguồn: Theo kết quả tính toán từ phần mềm STATA) ❖Kiểm định giả thuyết
Bảng 4.18: Kết quả phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố tác động hiệu quả tài chính của các NHTM Việt Nam
Dựa trên kết quả Bảng 4.17 và Bảng 4.18 thì tác giả có thể kết luận:
Quy mô doanh nghiệp (SIZE) có hệ số β = 0.0603 có tuong quan duơng với tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE) và có hệ số P-value nhỏ hơn 5% nên có ý nghĩa thống kê, nên tác giả sẽ chấp nhận giả thuyết H1.
Đòn bẩy tài chính (LEV) có hệ số β = 0.4673 có tuơng quan duơng với tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE) và có hệ số P-value nhỏ hơn 5% nên có ý nghĩa thống kê, nên tác giả sẽ bác bỏ giả thuyết H2.
Hiệu quả quản lý (ME) có hệ số β = -0,0145 có tuơng quan âm với tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE) và có hệ số P-value nhỏ hơn 5% nên có ý nghĩa thống kê, nên tác giả sẽ bác bỏ giả thuyết H3.
Tỷ lệ thanh khoản (LIQ) có hệ số β = 0.0969 có tuơng quan duơng với tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE) và có hệ số P-value nhỏ hơn 5% nên có ý nghĩa thống kê, nên tác giả sẽ bác bỏ giả thuyết H4.
Dự phòng rủi ro tín dụng có hệ số β = -1.2412 có tuơng quan âm với tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROE) và có hệ số P-value nhỏ hơn 5% nên có ý nghĩa thống kê, nên tác giả sẽ chấp nhận giả thuyết H5.
Tốc độ tăng truởng (GDP) có hệ số β = 2.2369 có tuơng quan duơng với tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE) và có hệ số P-value nhỏ hơn 5% nên có ý nghĩa thống kê, nên tác giả sẽ chấp nhận giả thuyết H6.
Đối với nhân tố tỷ lệ lạm phát (CPI) thì theo kết quả hồi quy thì hệ số P-value lớn hơn 5% nên có không ý nghĩa thống kê hay ta có thể kết luận hai nhân tố này chua đủ cơ sở để kết luận có tác động đến hiêu quả tài chính hay tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE). Tác giả sẽ bác bỏ giả thuyết H7.
❖ Mô hình hồi quy của sự tác động của các nhân tố đến hiệu quả tài chính của ngân hàng theo ROE
ROE = -0.6143 + 0.0603 SIZE + 0.4673 LEV - 0.0145 ME + 0.0969 LIQ - 1.2412 LLR + 2.2369 GDP
- Nếu quy mô ngân hàng (SIZE) tăng lên 1 đơn vị thì hiệu quả tài chính của doanh nghiệp theo ROE tăng 0.0603 đơn vị.
- Nếu đòn bẩy tài chính (LEV) tăng lên 1 đơn vị thì hiệu quả tài chính của doanh nghiệp theo ROE tăng 0.4673 đơn vị.
- Nếu hiệu quả tài chính (ME) tăng lên 1 đơn vị thì hiệu quả tài chính của doanh nghiệp theo ROE giảm 0.0145 đơn vị.
- Nếu tỷ lệ thanh khoản (LIQ) tăng lên 1 đơn vị thì hiệu quả tài chính của doanh nghiệp theo ROE tăng 0.0969 đơn vị.
- Nếu dự phòng rủi ro tài chính (LLR) tăng lên 1 đơn vị thì hiệu quả tài chính của doanh nghiệp theo ROE giảm 1.2412 đơn vị.
- Nếu tốc độ tăng truởng (GDP) tăng lên 1 đơn vị thì hiệu quả tài chính của doanh nghiệp theo ROE tăng 2.2369 đơn vị.
TÓM TẮT CHƯƠNG 4
Trong chương này, tác giả đã đi vào nội dung chính của đề tài, đó là tác giả đã tiến hành phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính thông qua hai chỉ