Phương pháp phân tích dữ liệu

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LựC LÀM VIỆC CỦANHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂNNGUỒN LựC QUỐC TẾ SAM 10598457-2298-011442.htm (Trang 43 - 68)

3.3.1 Đánh giá thang đo

3.3.1.1Đánh giá hệ số Cronbach’s Anpha

Cronbach's alpha là thước đo tính nhất quán bên trong, tức là mức độ liên quan chặt chẽ giữa một tập hợp các mục như một nhóm. Nó được coi là thước đo độ tin cậy của thang đo. Giá trị "cao" cho alpha không có nghĩa là số đo là đơn chiều. Ve mặt kỹ thuật, Cronbach's alpha không phải là một phép thử thống kê - nó là một hệ số tin cậy.

Một thang đo được cho là tin cậy khi đồng thời thỏa mãn 2 điều kiện sau: “Cronbach’s Alpha” >=0.7

- 0.7-0.79: Thang đo có độ tin cậy ở mức chấpnhận được

- 0.8-0.89: Thang đo có độ tin cậy ở mức cao

- 0.9-1: Thang đo có độ tin cậy ở mức rất cao

3.3.1.2Phân tích nhân tố EFA

Trong thống kê đa biến , phân tích nhân tố khám phá ( EFA ) là một phương pháp thống kê được sử dụng để khám phá cấu trúc cơ bản của một tập hợp các biến tương đối lớn . EFA là một kỹ thuật trong phân tích để đánh giá giá trị hội tụ và giá trị phân biệt.Trong phân tích nhân tố EFA có một số tiêu chuẩn gồm:

Chỉ số KMO là một chỉ số được dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số của KMO dạt giá trị 0.5 trở lên (0.5 ≤ KMO ≤ 1) là điều kiện phân tích nhân tố thích hợp. Neu chỉ số KMO nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố có thể không phù hợp.

Kiểm định Bartlett dùng để xem xét các biến quan sát trong nhân tố có tương quan hay không. Nếu kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê, chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau.

Trị số Eigenvalue là một tiêu chí sử dụng phổ biến để xác định số lượng nhân tố trong phân tích EFA, những nhân tố có Eigenvalue ≥ 1 được giữ lại trong mô hình phân tích.

Tổng phương sai trích (Total Variance Explained) ≥ 50% thì mô hình EFA là phù hợp

Hệ số tải nhân tố (Factor Loading), biểu thị mối quan hệ tương quan giữa biến quan sát với nhân tố. Hệ số có trị tuyệt đối ở mức 0.3 đến 0.4 đat điều kiện tối thiểu biến được chấp nhận có ý nghĩa. Mức 0.5 trở lên sẽ là ngưỡng tốt và phù hợp nhất khi đánh giá chất lượng biến quan sát.

3.3.2 Kiểm định sự phù hợp của mô hình

Muốn kiểm định sự phù hợp của mô hình cần phải kiểm định tương quan Pearson để xem xét các hệ số tương quan giữa các nhân tố với động lực làm việc. Sau đó, phân tích hồi quy tuyến tính đa biến. Kết quả có hệ số R bình phương hiệu chỉnh để xác định sự phù hợp của mô hình. Với biến phụ thuộc là động lực làm việc và các biến độc lập là bản chất công việc, điều kiện làm việc, lương, thưởng phúc lợi, đào tạo và phát triển, lãnh đạo và mối quan hệ với đồng nghiệp.

Đặc điểm Tần suất % Giới tính Nam 126 382 Nữ 204 618 Độ tuổi < 25 tuổi 96 291 25-30 tuổi 169 512 30-35 tuổi 41 12.4 > 35 tuổi 24 7.3 Thâm niên < 3 năm 181 54.8 3-5 năm 80 242 > 5 năm 69 209 Thu nhập (triệu/ tháng) <7 67 203 7-10 133 403 TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Trong chương 3, tác giả đã trình bày về quy trình nghiên cứu, các biến quan sát mã hóa trong 6 thành phần của thang đo gồm 24 biến, tác giả chọn kích thước mẫu cho nghiên cứu là 340 mẫu. Phương pháp phân tích dữ liệu: đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố EFA. Ở chương tiếp theo, tác sẽ kiểm định các thang đo thông qua số liệu được khảo sát.

32

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Mô tả mẫu

Tổng số bảng câu hỏ phát ra là 330 phiếu, điều tra những nhân viên đang làm việc tại công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Nguồn lực quốc tế Sam. Tổng số bảng câu hỏi khảo sát thu về là 330, không có phiếu nào không đạt yêu cầu. Tổng số đưa vào phân tích, xử lý là 330 phiếu câu hỏi có phương án trả lời hoàn chỉnh.

Bảng dưới đây sẽ trình bày thống kê mô tả những thông tin cá nhân của đối tượng trả lời liên quan đến nghiên cứu dựa trên thống kê tần số và giá trị phần trăm. Các biến định tính được sử dụng trong nghiên cứu là giới tính, độ tuổi, thu nhập, thâm niên.

Các biến trong mô hình Tỷ lệ trung bình cộng nếu loại thang đo Tỷ lệ phương sai nếu loại thang đo Hệ số tương quan Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại thang đo bất kỳ

Hệ số Cronbach’s Alpha của biến “bản chất công việc”: 0.816

Công việc phù hợp với tính cách của tôi 9,4 3 10.76 9 . 523 . 817 Công việc phù hợp với năng

lực của tôi 1 9.5 5 9.68 652. 761 .

Tôi cảm thấy thích thú khi thực hiện công việc của mình

9.6

5 9 8.92 712. 730 .

Khối lượng công việc tôi thực hiện trong ngày là phù hợp

9.5

3 9 9.39 661. 756 .

10-15 97 29.4

>15 33 100

Bảng 4.1: Thống kê mô tả đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

Nguồn: Số liệu khảo sát

Giới tính: Qua quá trình điều tra thực tế tại Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển nguồn lực Quốc tế Sam, cho thấy tỷ lệ nữ làm việc tại công ty cao hơn nam giới. Cụ thể, trong tổng số 330 nhân viên, có 204 nhân viên nữ, chiếm 61.8%, trong khi đó, nam giới có 126 nhân viên, tương ứng với 39.2%.

Độ tuổi: Số lượng nhân viên đang làm việc tại công ty nhiều nhất nằm trong độ tuổi từ 25 đến 30 tuổi, có đến 169 người chiếm 51.2% và số lượng nhân viên trong độ tuổi dưới 25 chiếm 29.1% với 96 người. Tiếp đến là 41 nhân viên trong độ tuổi từ 30 đến 35 tuổi, tương ứng với 12.4% và cuối cùng là 7.3% cho độ tuổi trên 35 tuổi với 24 người.

Thâm niên: Số lượng nhân viên chiếm phần lớn có thâm niên dưới 3 năm là 181 người, chiếm 54.8%. Tiếp đến là 80 người với thâm niên từ 3 đến 5 năm, tương ứng với 24.2%. Còn lại là 20.9% cho nhân viên với thâm niên trên 5 năm với 69 người.

Thu nhập: Nhân viên trong công ty đa số có thu nhập từ 7 đến 10 triệu/ tháng với 133 người, chiếm 40.3%. Tiếp đến là 97 người cho thu nhập từ 10 đến 15 triệu đồng/ tháng, tương ứng với 29.4%. Số lượng nhân viên có thu nhập dưới 7 triệu đồng/ tháng đứng thứ ba, chiếm 20.3% với 67 người. Cuối cùng, 10% nhân viên trong công ty có thu nhập trên 15 triệu đồng/ tháng với 33 người.

4.2 Các kiểm định thống kê

4.2.1 Đánh giá độ tin cậy cronbach’s Anpha

Theo mô hình được đề xuất, động lực làm việc của nhân viên được đo lường thông qua 7 biến quan sát với 28 thang đo: “Bản chất công việc” , “ Điều kiện

34

công việc”, “Lương, thưởng phúc lợi”, “ Đào tạo phát triển”, “ Lãnh đạo”, “ Mối quan hệ với đồng nghiệp”, “Vai trò cá nhân trong công việc”, tất cả được đo lường bằng 4 thang đo. Tác giả tiến hành đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha dựa trên kết quả mẫu điều tra chính thức đã được thu thập.

Độ tin cây của từng biến quan sát được đánh giá bằng hệ số Cronbach’s Alpha phải thỏa mãn 2 điều kiện sau:

Hệ số tương quan các thang đo >= 0.3 Hệ số Cronbach’s Alpha của biến >= 0.7

Được trang bị đầy đủ thiết bị cho công việc

10.2

4 4 7.36 511. 748 .

Nơi làm việc đảm bảo an toàn

thoải mái 2 10.2 6 6.89 649. 674 .

Thời gian làm việc phù hợp 10.2

5 4 6.56 682. 653 .

Tôi di chuyển từ nhà đến nơi

làm việc thuận tiện 1 9.9 7 8.06 456. 772 .

Hệ số Cronbach’s Alpha của biến “đào tạo, phát triển”: 0.862

Công ty luôn có những buổi đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn

10.4

7 7 7.27 694. 831 .

Có các hình thức đào tạo phù

hợp 0 10.5 1 6.90 732. 815 .

Nội dung các buổi đào tạo bổ

ích với tôi 3 10.6 8 6.98 697. 830 .

Kết quả đào tạo giúp tôi nâng

cao hiệu quả công việc 2 10.5 7 7.07 716. 822 .

Hệ số Cronbach’s Alpha của biến “lương, thưởng phúc lợi”: 0.802

Mức lương tương ứng với

năng lực và công sức của tôi 5 9.8 4 5.90 656. 736 .

Mức lương đảm bảo cuộc

sống của tôi 3 9.9 9 6.05 527. 794 .

Công ty đóng đầy đủ các loại

bảo hiểm 1 10.2 6 5.21 627. 749 .

Tôi được thưởng tương xứng

với thành tích của tôi 9 9.8 3 5.58 668. 727 .

Hệ số Cronbach’s Alpha của biến “lãnh đạo”: 0.782

Được cấp trên tôn trọng 10.2 5 7.22 5 . 617 . 714 Cấp trên luôn đối xử công

bằng giữa các nhân viên 8 10.0 3 7.18 659. 692 . Cấp trên luôn đóng góp những

thông tin giúp tôi cải thiện kết quả công việc

10.1

6 4 7.10 623. 710 .

Cấp trên khéo léo trong vấn đề

phê bình nhân viên 7 9.9 3 8.30 458. 791 .

Hệ số Cronbach’s Alpha của biến “mối quan hệ với đồng nghiệp”: 0.733

Đồng nghiệp luôn đối xử tử tế

với tôi 3 10.2 5 5.56 510. 681 .

Đồng nghiệp luôn hỗ trợ tôi

trong công việc 7 10.2 9 5.36 613. 624 .

Đồng nghiệp của tôi luôn chia sẻ kinh nghiệm trong công

việc 10.3 4 5.27 8 . 558 . 652

Có sự phối hợp ăn ý giữa các thành viên trong nhóm làm việc 10.1 3 1 5.76 425. .730 37

Hệ số Cronbach’s Alpha của biến “Động lực làm việc”: 0.826

Bảng 4.2: Đánh giá hệ số Cronbach,s Alpha cho các biến độc lập trong mô hình

Nguồn: Số liệu khảo sát

Biến “Bản chất công việc”: hệ số Cronbach’s Alpha = 0.816, thỏa mãn điều kiện yêu cầu. Thêm vào đó, hệ số tương quan của tất cả các thang đo đều lớn hơn tiêu chuẩn tối thiểu 0.3. Do vậy, tất cả thang đo của biến “bản chất công vệc” được tạo thành từ 4 thang đo thành phần có độ tin cậy ở mức chấp nhận được. Kết quả này có thể sử dụng cho các phân tích chuyên sâu ở phần tiếp theo.

Biến “Điều kiện công việc”: hệ số Cronbach’s Alpha = 0.770, thỏa mãn điều kiện yêu cầu. Thêm vào đó, hệ số tương quan của tất cả các thang đo đều lớn hơn tiêu chuẩn tối thiểu 0.3. Do vậy, tất cả thang đo của biến “điều kiện công việc” được tạo thành từ 4 thang đo thành phần có độ tin cậy ở mức chấp nhận được. Kết quả này có thể sử dụng cho các phân tích chuyên sâu ở phần tiếp theo.

Biến “Đào tạo, phát triển”: hệ số Cronbach’s Alpha = 0.862, thỏa mãn điều kiện yêu cầu. Thêm vào đó, hệ số tương quan của tất cả các thang đo đều lớn hơn tiêu chuẩn tối thiểu 0.3. Do vậy, tất cả thang đo của biến “lương, thưởng phúc lợi” được tạo thành từ 4 thang đo thành phần có độ tin cậy ở mức chấp nhận được. Kết quả này có thể sử dụng cho các phân tích chuyên sâu ở phần tiếp theo.

Biến “Lương, thưởng phúc lợi”: hệ số Cronbach’s Alpha = 0.802, thỏa mãn điều kiện yêu cầu. Thêm vào đó, hệ số tương quan của tất cả các thang đo đều lớn hơn tiêu chuẩn tối thiểu 0.3. Do vậy, tất cả thang đo của biến “đào tạo và

phát triển” được tạo thành từ 4 thang đo thành phần có độ tin cậy ở mức chấp nhận được. Ket quả này có thể sử dụng cho các phân tích chuyên sâu ở phần tiếp theo.

Biến “Lãnh đạo”: hệ số Cronbach’s Alpha = 0.782, thỏa mãn điều kiện yêu cầu. Thêm vào đó, hệ số tương quan của tất cả các thang đo đều lớn hơn tiêu chuẩn tối thiểu 0.3. Do vậy, tất cả thang đo của biến “lãnh đạo” được tạo thành từ 4 thang đo thành phần có độ tin cậy ở mức chấp nhận được. Kết quả này có thể sử dụng cho các phân tích chuyên sâu ở phần tiếp theo.

Biến “Mối quan hệ với đồng nghiệp”: hệ số Cronbach’s Alpha = 0.733, thỏa mãn điều kiện yêu cầu. Thêm vào đó, hệ số tương quan của tất cả các thang đo đều lớn hơn tiêu chuẩn tối thiểu 0.3. Do vậy, tất cả thang đo của biến “mối quan hệ với đồng nghiệp” được tạo thành từ 4 thang đo thành phần có độ tin cậy ở mức chấp nhận được. Kết quả này có thể sử dụng cho các phân tích chuyên sâu ở phần tiếp theo.

Tôi hài lòng với công việc

hiện tại 9 8.9 8 10.77 648. 782 .

Tôi cảm thấy thoải mái khi

làm việc tại công ty 1 9.2 3 10.57 707. 755 . Tôi luôn nỗ lực hết mình với

công việc 6 9.2 7 10.92 644. 784 .

Tôi sẽ gắn bó lâu dài với

Descriptive Statistics N Minim u m Maxim u m Mean Statisti c Statisti c Statistic Statisti c Std. Error Công việc phù hợp với tính cách của tôi 3 30 1 5 3.28 065 . Công việc phù hợp với

năng lực của tôi

3

30 1

5 3.20 .

068 Tôi cảm thấy thích thú

khi thực hiện công việc

của mình

3

30 1 5 3.06 072 .

Khối lượng công việc tôi thực hiện trong ngày là phù hợp

3

30 1 5 3.17 071 .

Bảng 4.3: Đánh giá hệ số Cronbach,s Alpha cho các biến độc lập trong mô hình

Nguồn: Số liệu khảo sát

Biến “Động lực làm việc”: hệ số Cronbach’s Alpha = 0.826, thỏa mãn điều kiện yêu cầu. Thêm vào đó, hệ số tương quan của tất cả các thang đo đều lớn hơn tiêu chuẩn tối thiểu 0.3. Do vậy, tất cả thang đo của biến “động lực làm việc” được tạo thành từ 4 thang đo thành phần có độ tin cậy ở mức chấp nhận được. Kết quả này có thể sử dụng cho các phân tích chuyên sâu ở phần tiếp theo.

4.2.2 Phân tích mô tả các thang đo trong mô hình

Valid N (listwise) 330 ___________________Descriptive Statistics___________________ N Minim u m Maxim u m Mea n DeviationStd. Được trang bị đầy đủ thiết bị

cho công việc

3 30 1 5 3.30 60 1.1 Nơi làm việc đảm bảo an toàn thoải mái 3 30 1 5 3.32 3 1.11 Thời gian làm việc phù hợp 3 30 1 5 3.29 1.1 54 40

Bảng 4.4: Thống kê mô tả cho biến “Bản chất công việc”

Nguồn: Số liệu khảo sát

Ket quả bảng cho thấy tổng số 330 người tham gia trả lời câu hỏi thì có ý kiến dao động rất khác nhau, phản ánh ở giá trị nhỏ nhất là 1 (rất không đồng ý) và giá trị lớn nhất là 5 (rất đồng ý). Trong khi kì vọng về giả thuyết nghiên cứu ban đầu nằm trong khoảng “dương” hay từ 3-5. Như vậy, có sự lệch chuẩn so với kỳ vọng ban đầu. Tuy nhiên, giá trị trung bình cộng của từng thang đo cho ra độ lớn nằm trong khoảng từ 3-5. Do đó, nhìn chung dữ liệu nghiên cứu vẫn nằm trong khoảng cho phép. Hầu hết các tiêu chí ở mức đánh giá là bình thường.

Một trong những yếu tố chính giúp các nhân viên trong công ty hăng say trong công việc là bản chất công việc. Với một công việc phù hợp với tính cách bản thân, phù hợp với năng lực của người lao động,... sẽ là các yếu tố làm cho người lao động nhiệt tình hơn trong công việc của mình, giúp nâng cao hiệu quả công việc.

Tôi thoải mái với môi trường làm việc_________ 3 30 1 5 3.63 1.059 Valid N (listwise) 3 30 ___________________Descriptive Statistics___________________ N Minim u m Maxim u m Mean Std. Deviation Công ty luôn có những buổi

đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn

3

30 1 5 3.57 .997

Bảng 4.5: Thống kê mô tả cho biến “Điều kiện công việc”

Nguồn: Số liệu khảo sát

Ket quả bảng cho thấy tổng số 330 người tham gia trả lời câu hỏi thì có ý kiến dao động rất khác nhau, phản ánh ở giá trị nhỏ nhất là 1 (rất không đồng ý) và giá trị lớn nhất là 5 (rất đồng ý). Trong khi kì vọng về giả thuyết nghiên cứu ban đầu nằm trong khoảng “dương” hay từ 3-5. Như vậy, có sự lệch chuẩn so

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LựC LÀM VIỆC CỦANHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂNNGUỒN LựC QUỐC TẾ SAM 10598457-2298-011442.htm (Trang 43 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w