4.3.1. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến
QD TC TT VT MK KT Spearman's rho QD Hệ số tương quan 1.000 .580** . 389** .431** .299** .483** Sig. (2-tailed) . .000 .000 .000 .000 .000 N 377 377 377 377 377 377 TC Hệ số tương quan .580** 1.000 . 223** .283** .094 .362** Sig. (2-tailed) .000 . .000 .000 .067 .000
Nguồn từ tính toán thông qua SPSS
Hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình được đo lường thông qua hệ số VIF. Trong nghiên cứu thực nghiệm, nếu VIF nhỏ hơn 5 thì mô hình được cho là không có hiện tượng đa cộng tuyến. Ngược lại, VIF lớn hơn 5 thì mô hình được cho là có hiện tượng đa cộng tuyến. Theo kết quả Bảng 4.10 sau khi kiểm định cho thấy các biến trong mô hình đều có hệ số VIF nhỏ hơn 2 nên mô hình không có xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
4.3.2. Kiểm định hiện tượng tự tương quan
Hiện tượng tự tương quan trong mô hình được kiểm định thông qua hệ số Durbin - Watson. Nếu hệ số Durbin - Watson lớn hơn 1 và nhỏ hơn 3 thì mô hình được cho là không có hiện tượng tự tương quan. Trong trường hợp Durbin - Watson nhỏ hơn 1 hoặc lớn hơn 3 thì mô hình có hiện tượng tự tương quan. Kết quả ở Bảng 4.8 cho thấy hệ số Durbin - Watson là 1.945 do đó, mô hình không có hiện tượng tự tương quan.
4.3.3. Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi
N 377 377 377 377 377 377 TT Hệ số tương quan .389** .223** 1.000 .040 .120* .275** Sig. (2-tailed) .000 .000 . .444 .020 .000 N 377 377 377 377 377 377 VT Hệ số tương quan .431** .283** .040 1.000 .201** .215** Sig. (2-tailed) .000 .000 .444 . .000 .000 N 377 377 377 377 377 377 M K Hệ số tương quan .299** .094 .120* .201** 1.000 .160** Sig. (2-tailed) .000 .067 .020 .000 . .002 N 377 377 377 377 377 377 KT Hệ số tương quan .483** .362** 275. ** .215** .160** 1.000 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .002 . N 377 377 377 377 377 377
Nguồn từ tính toán thông qua SPSS
Hiện tượng phương sai thay đổi được kiểm định thông qua kiểm định Spearman. Kiểm định nhằm xác định mối tương quan của các biến độc lập trong mô hình với phần dư.Kết quả kiểm định Spearman. Bảng 4.11 bên dưới cho thấy cả 5 biến độc lập trong mô hình đều có mức ý nghĩa Sig. lớn hơn 0.05, như vậy các biến độc lâp không có tương quan với phần dư do đó, không có hiện tượng phương sai thay đổi trong mô hình này.
Kiểm định hệ số hồi quy
Trong bảng 4.11, cột mức ý nghĩa Sig. cho thấy hệ số hồi quy của tất cả các biến số TC; TT; VT; MK; KT đều có mức ý nghĩa Sig. nhỏ hơn 0.05. Như vậy hệ số hồi quy của các biến TC; TT; VT; MK; KT đều có ý nghĩa thống kê hay các biến số TC; TT; VT; MK; KT đều có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc QD.
4.4. KẾT LUẬN GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Giả thuyết H1: Tài chính của khách hàng càng tốt thì có tác động tích cực đến
quyết định mua căn hộ của khách hàng tại công ty Novaland trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh.
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy biến số TC có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc QD. Điều này có đồng nghĩa với việc nhân tố độ tin cậy đối với Tài chính có ảnh hưởng đến quyết định của khách hàng mua căn hộ tại công ty Novaland trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh.. Đồng thời, hệ số hồi quy của biến số TC có giá trị 0.325 mang dấu dương, tức là độ tin cậy đối với Tài chính của khách hàng càng tốt thì có tác động tích cực đến quyết định của khách hàng mua căn hộ tại công ty Novaland trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Như vậy, giả thiết H1 được hỗ trợ.
Giả thuyết H2: Thuộc tính nhà càng tốt thì có tác động tích cực đến quyết định
mua căn hộ của khách hàng tại công ty Novaland trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh.
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy biến số TT có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc QD. Điều này có đồng nghĩa với việc nhân tố độ tin cậy đối với Thuộc tính nhà có ảnh hưởng đến quyết định của khách hàng mua căn hộ tại công ty Novaland trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Đồng thời, hệ số hồi quy của biến số TT có giá trị 0.193 mang dấu dương, tức là độ tin cậy đối với Thuộc tính nhà càng tốt thì có tác động tích cực đến quyết định của khách hàng mua căn hộ tại công ty Novaland trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Như vậy, giả thiết H2 được hỗ trợ.
Giả thuyết H3: Vị trí nhà ở càng thuận lợi thì có tác động tích cực đến quyết định
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy biến số VT có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc QD. Điều này có đồng nghĩa với việc nhân tố độ tin cậy đối với Vị trí nhà ở có ảnh hưởng đến quyết định của khách hàng mua căn hộ tại công ty Novaland trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Đồng thời, hệ số hồi quy của biến số VT có giá trị 0.26 mang dấu dương, tức là độ tin cậy đối với Vị trí nhà ở càng thuận lợi thì có tác động tích cực đến quyết định của khách hàng mua căn hộ tại công ty Novaland trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Như vậy, giả thiết H3 được hỗ trợ.
Giả thuyết H4: Hoạt động truyền thông càng tốt thì có tác động tích cực đến quyết
định mua căn hộ của khách hàng tại công ty Novaland trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh.
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy biến số MK có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc QD. Điều này có đồng nghĩa với việc nhân tố độ tin cậy đối với Hoạt động truyền thông có ảnh hưởng đến quyết định của khách hàng mua căn hộ tại công ty Novaland trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Đồng thời, hệ số hồi quy của biến số MK có giá trị 0.211 mang dấu dương, tức là độ tin cậy đối với Hoạt động truyền thông càng tốt thì có tác động tích cực đến quyết định của khách hàng mua căn hộ tại công ty Novaland trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Như vậy, giả thiết H4 được hỗ trợ.
Giả thuyết H5: Kiến trúc nhà càng thuận tiện thì có tác động tích cực đến quyết
định mua căn hộ của khách hàng tại công ty Novaland trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh.
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy biến số KT có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc QD. Điều này có đồng nghĩa với việc nhân tố độ tin cậy đối với Kiến trúc nhà có ảnh hưởng đến quyết định của khách hàng mua căn hộ tại công ty Novaland trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Đồng thời, hệ số hồi quy của biến số KT có giá trị 0.229 mang dấu dương, tức là độ tin cậy đối với Kiến trúc nhà càng thuận tiện thì có tác động tích cực đến quyết định của khách hàng mua căn hộ tại công ty Novaland trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Như vậy, giả thiết H5 được hỗ trợ.
TÓM TẮT CHƯƠNG 4
Trong chương 4 tác giả đã trình bày các kết quả nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định của khách hàng mua căn hộ tại công ty Novaland
trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Tác giả đã tiến hành khảo sát từ tháng 04/2021 đến 05/2021 bằng cách gửi bảng câu hỏi khảo sát trực tiếp và gián tiếp thông qua gửi email bảng câu hỏi. Tổng số bảng câu hỏi gửi khảo sát là 400, sau khi loại những bảng câu hỏi không hợp lệ thì kích thước mẫu tiến hành phân tích là 377 quan sát.
Bước đầu khi đi vào phân tích kết quả, tác giả cũng đã tiến hành thống kê mô tả mẫu nghiên cứu theo giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn và công việc hiện tại, thu nhập mỗi tháng của những người được khảo sát. Qua đó tác giả cũng đã nắm chung
được tình hình của mẫu điều tra về các tiêu thức này.
Kết quả nghiên cứu thực nghiệm tìm ra cơ sở để kết luận được 5 giả thuyết của nêu ra ở chương 3. Cụ thể 5 nhóm nhân tố: Tài chính; Thuộc tính nhà; Vị trí nhà ở; Hoạt động truyền thông và Kiến trúc nhà đều tác động đến quyết định của khách
hàng mua căn hộ tại công ty Novaland trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Điều này cho thấy 5 giả thuyết mà tác giả đưa ra và phát tiển là có cơ sở kết luận phù hợp.
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 5.1. KẾT LUẬN
Ket quả nghiên cứu này đáp ứng các mục tiêu đã đề ra. Các kết quả đã đạt được:
Thứ nhất, thông qua việc nghiên cứu lý thuyết hành vi người tiêu dùng và kết quả
các nghiên cứu có liên quan trong lĩnh vực bất động sản, nghiên cứu này đã xây dựng thành công mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua căn hộ. Mô hình này gồm 5 nhân tố tố: (1) Tài chính, (2) Thuộc tính căn hộ, (3) Vị trí căn hộ, (4) Hoạt động truyền thông, (5) Kiến trúc căn hộ.
Thứ hai, thông qua việc xây dựng thang đo và kiểm định mô hình, nghiên cứu này
đã xác định được mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến quyết định mua căn hộ. Ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định mua căn hộ được sắp xếp theo thứ tự giảm dần như sau: (1) Tài chính, (2) Vị trí căn hộ, (3) Kiến trúc căn hộ, (4) Hoạt động truyền thông, (5) Thuộc tính căn hộ.
Thứ ba, thông qua kết quả nghiên cứu và kiểm định các khuyết tật mô hình không
xảy ra thì tác giả đã kết luận được các giả thuyết nghiên cứu ban đầu mà mình đề xuất và các giả thuyết này đều có điểm chung là các nhân tố có tác động tích cực đến quyết định mua căn hộ tại công ty Novaland trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh.
5.2. ĐÓNG GÓP NGHIÊN CỨU
Một là, nghiên cứu này đã xây dựng thành công mô hình nghiên cứu và thang đo.
Kết quả quả phân tích hồi qui cho thấy ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định mua căn hộ được sắp xếp theo thứ tự giảm dần như sau: : (1) Tài chính, (2) Vị trí căn hộ, (3) Kiến trúc căn hộ, (4) Hoạt động truyền thông, (5) Thuộc tính căn hộ. Mô hình nghiên này có thể là cơ sở cho các nghiên cứu sâu hơn đối với từng phân khúc sản phẩm (nhà ở xã hội, nhà trung cấp hay biệt thự cao cấp) cũng như cho từng loại hình sản phẩm cụ thể khác như: văn phòng cho thuê, nhà ở đơn lập, biệt thự cao cấp, nhà ở sinh thái, ...
Biến Trung bình Độ lệch chuẩn Tcl 349 1.172 Tci 3.51 1.156 TC3 3.58 1.166 TC4 3.77 1.146 TC5 3.60 1.151
Hai là, kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu đã phân biệt thứ tự ảnh hưởng đến
quyết định mua của từng nhóm yếu tố. Dựa trên kết quả này, các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản có thể tham khảo để xây dựng sản phẩm phù hợp với nhu cầu thực tế của người Việt Nam.
Ba là, các giải pháp hiệu chỉnh thiết kế cũng có thể được các doanh nghiệp kinh
doanh bất động sản tham khảo để điều chỉnh sản phẩm tồn kho của các dự án hiện hữu nhằm đón đầu khi thị trường bất động sản khởi sắc.
5.3. HÀM Ý QUẢN TRỊ
Kết quả nghiên cứu trong Chương 4 cho thấy có năm yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mú căn hộ. Trong năm yếu tố này, yếu tố truyền thông thuộc về bản thân khách hàng nên không thể can thiệp. Bốn yếu tố còn lại (Tài chính, Kiến trúc, Vị trí và thuộc tính sản phẩm) thuộc về sản phẩm trong đó yếu tố ... có mức ảnh hưởng nhiều nhất đến quyết định mua. Vì vậy các giải pháp hiệu chỉnh thiết kế cần dựa trên các hạn chế của bốn yếu tố này. Việc nắm rõ về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua nhà của khách hàng đóng một vai trò quan trọng trong chiến lược quản lý của công ty bất động sản. Từ đó nhà quản lý sẽ đưa ra được chiến lược hợp lý trong việc tiếp thị và giải phóng được lượng hàng tồn kho của mình. Qua bài nghiên cứu này tác giả thấy được rõ hơn về mong muốn của khách hàng đối với Căn hộ chung cư mà mình muốn mua. Từ đó tác giả có một số đề xuất đối với công ty như
sau:
5.3.1. Đối với nhân tố Tài chính
Biến Trung bình Độ lệch chuẩn
TTi 333 1.278
TT2 338 1.222
TT3 3.67 1.129
Nguồn từ tính toán thông qua SPSS
Theo kết quả nghiên cứu tại Bảng 5.1, khách hàng đánh giá về tài chính phù hợp (TC1), khả năng thế chấp tối đa (TC2), khả năng thanh toán nợ hàng tháng tối đa (TC3) , lãi suất vay và thời gian thanh toán nợ vay (TC4), có nhiều ngân hàng hỗ trợ khách hàng vay (TC5) . Tuy nhiên có (TC1) , (TC2) và (TC3) giá trị trung bình lần lượt là 3.49 ; 3.51 ; 3.58 nhỏ hơn so với mức trung bình của nhân tố Tài Chính là 3.59 và (TC4), (TC5) lần lượt lớn hơn giá trị trung bình của nhân tố Tài Chính là 3.59. Qua kết quả nghiên cứu ta thấy rằng khách hàng chưa hài lòng về yếu tố phù hợp tài chính, khả năng thế chấp tối đa; khả năng thanh toán nợ hàng tháng. Và vai trò là nhà quản trị , cần chú trọng và hoàn thiện hơn ở những yếu tố này, cụ thể như sau :
Đối với sự phù hợp tài chính ta có thể : có thể điều chỉnh bằng cách thực hiện các ưu đãi về chiết khấu từ 3%-10% giá trị cho khách hàng khi mua căn hộ và có thể tặng miễn phí quản lý căn hộ trong vòng 1 năm.
Đối với yếu tố khả năng thanh toán nợ tối đa : Nhà quản trị cần làm việc với những ngân hàng đang được hỗ trợ vay vốn tại dự án để cân nhắc cho khách hàng con số trả nợ định kì phù hợp với thu nhập hàng kì của mình, có các chính sách ân hạn hay linh hoạt cho khách hàng chứng minh được nguồn thu nhập ổn định.
Đối với yếu tố khả năng thế chấp tối đa: Thì công ty nên cân nhắc theo quy định của ngân hàng về giá trị thế chấp; đồng thời tạo ra nhiều cơ hội khác cho khách hàng thông qua thu nhập của họ, linh hoạt cho các khách hàng có nguồn thu nhập chứng minh đều đặn có thể trả hàng kì.
Bên cạnh đó, qua kết quả nghiên cứu ta có thể thấy những yếu tố lãi suất và thời gian thanh toán cũng như sự liên kết với nhiều ngân hàng của công ty được khách hàng khá hài lòng, nhà quản trị cần cố gắng phát huy những yếu tố trên.
5.3.2. Đối với Thuộc tính căn hộ
Bảng 5.2: Thống kê các giá trị của các quan sát thuộc thang đo Thuộc tính căn hộ
Biến Trung bình Độ lệch chuẩn VTi 3.55 .804 VT2 3.63 .893 VT3 3.55 .855 VT4 3.97 .891 VT5 3.69 .886 VT6 3.71 .858
Nguồn từ tính toán thông qua SPSS
Theo nghiên cứu của Bảng 5.2 , ta thấy biến Loại hình chung cư phù hợp với mong muốn (TT1) thấp hơn yếu tố giá trị trung bình là 3.59. Còn biến diện tích sử dụng của ngôi nhà và thiết kế và trang trí bên ngoài ngôi nhà lần lượt có giá trị cao hơn yếu tố giá trị trung bình. Nên theo kết quả nghiên cứu ta thấy khách hàng chưa thực sự đồng ý với yếu tố Loại hình chung cư phù hợp với mong muốn vì vậy công ty nên cần điều chỉnh lại những yếu tố như về công ty quản lý, đơn vị vận hành cũng như những vật dụng bàn giao trong căn hộ, cần nâng cấp hơn nữa, tiến hành khảo sát các nhu cầu của khách hàng muốn sống hay muốn mua một căn hộ nó phải như thế nào ? Các điểm chung nhất mà các khách hàng muốn là gì ? Kì vọng đặc biệt gì của các căn hộ theo dòng sản phẩm mà khách hàng hướng đến ?
Ngoài ra thì về diện tích căn hộ và các trang trí thiết kế bên ngoài lẫn bên trong của căn hộ thì khách hàng luôn đánh giá cao dành cho Novaland vì vậy công ty tiếp tục phát huy.
5.3.3. Đối với Vị trí căn hộ