Giải thích tên biến

Một phần của tài liệu YẾU TỐ VI MÔ VÀ VĨ MÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ LỆNỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆTNAM 10598384-1968-003936.htm (Trang 38 - 42)

Lợi nhuận trên

vốn CSH ____ Lợi nhuận sau thue

it

ROEi,t = '27'Γccu

Tong von CSHit

õ

Tỷ lệ thanh

khoản vỗn tự có (Owned Capital)

it SOLRi t---—---

Tongthishnit

õ

Hiệu quả về chi phí

Tong chi nhí hoạt động It INEFi t = ɪ, . 7 -ɪ;'

’ Tong thu nhập hoạt OQngit

õ

Quy mô ngân

hàng ____ Tongthishn

it SIZEit = v,cι Z ,

’ ∑ι=1Tổng tà i Shntt

õ

Thu nhập phi lãi (Non-interest

income)

Tổng thu nhập phi Ihi

l't Tongthunhhp Õ Tỷ lệ đòn bẩy và quy mô (Leverage ratio and size) . _ Tổng nợ phải trả___________ LRit = "V ... ,---,SIZEit ' Tongthishn 7+) Tập trung quyền sở hữu (Ownership

3 biến giả, biến giả bằng 1 nếu tỷ lệ phần trăm quyền sở hữu lớn hơn 10%, 25% và 50%

concentration)

Nguồn: Louzis, Vouldis, & Metaxas (2011)

Dựa trên cơ sở lý thuyết có được cùng với các nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới, khóa luận đã chọn và tổng hợp các biến nghiên cứu để đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu của NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2018. Chi tiết về các yếu tố ảnh hưởng được minh họa ở hình... Các biến vĩ mô được chọn là biến tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP), tỷ lệ lạm phát (INF), tỷ lệ thất nghiệp (UNE). Các biến vi mô được đề cập bao gồm tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA), tỷ lệ các khoản cho vay khách hàng trên tổng tài sản (LA), tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng thu nhập (OPE), tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên tổng vốn CSH (ROE), tỷ lệ dự phòng cho vay khách hàng trên dư nợ cho vay (LLP), quy mô ngân hàng (SIZE).

Hinh 2.2. Khung mô hình nghiên cứu

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Mô tả Đo lường Dấu kỳ

vọng Công trình nghiên cứutham khảo Biến phụ thuộc NPLit Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng i trong thời gian t Nợ xấu (gồm nợ nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5) / Du nợ cho vay

Phạm Duơng Phuơng Thảo

& Nguyễn Linh Đan

(2018); Ekanayake & A.A.Azeez (2015); Saba, Kouser, & Azeem (2012)

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

Ở chương này, Khóa luận đã nêu lên các khái niệm cơ bản về tín dụng, quy trình hoạt động tín dụng, nợ xấu và cách nhận biết nợ xấu dựa trên việc phân loại nhóm nợ. Khóa luận cũng đưa ra các lý thuyết về yếu tố tác động đến nợ xấu, đồng thời đưa ra các phương pháp đo lường nợ xấu dựa trên các công trình nghiên cứu trước đây tại Việt Nam và các nước trên thế giới. Nghiên cứu còn đưa ra các mô hình nghiên cứu thực nghiệm khác nhau về yếu tố tác động đến nợ xấu, từ đó làm cơ sở nghiên cứu cho chương tiếp theo.

26

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tiếp thu từ các nghiên cứu truớc, chuơng này xây dựng mô hình nghiên cứu, giải thích các biến và cách tính toán cũng nhu kỳ vọng dấu của các biến. Đồng thời, chuơng này cũng nêu lên phuơng pháp nghiên cứu với trình tự các buớc thực hiện.

3.1. Mô hình nghiên cứu

Để giải quyết các mục tiêu nghiên cứu đuợc nên trên và các lý thuyết về yếu tố vi mô và vĩ mô, tác giả đã xây dựng mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến tỷ lệ nợ xấu của các NHTM Việt Nam, trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu truớc đây. Trong mô hình, tác giả sử dụng 9 biến độc lập bao gồm 6 biến vi mô và 3 biến vĩ mô và 1 biến phụ thuộc. Các biến trên đuợc lấy dựa vào nghiên cứu của Phạm Duơng Phuơng Thảo & Nguyễn Linh Đan (2018), Ekanayake & A.A.Azeez (2015), Dimitrios, Helen, & Mike (2016), Louzis, Vouldis, & Metaxas (2011) và Makri, Tsagkanos, & Bellas (2012).

Dựa trên nghiên cứu của Ekanayake & A.A.Azeez (2015), tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu nhu sau:

NPLi,t = α + βιROAit + β2LAit + β3OPE + β4SIZE + β5GDPt + β(,INFt + β7UNEt + βsROEt +^LLP

+ɛt

Bảng mô tả các biến trong mô hình đuợc thể hiện duới đây:

Một phần của tài liệu YẾU TỐ VI MÔ VÀ VĨ MÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ LỆNỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆTNAM 10598384-1968-003936.htm (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w