Hiệu quả mụi trường sinh thỏ

Một phần của tài liệu Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghöp vµ PTNN (Trang 62 - 64)

II. Cõy lõu năm

3.4.3. Hiệu quả mụi trường sinh thỏ

Hiệu quả bảo vệ mụi trường sinh thỏi của cỏc MHCT nương rẫy độc

canh đều rất thấp, vỡ người dõn chỉ ỏp dụng cỏc PTCT độc canh, chủ yếu là cõy nụng nghiệp như: Ngụ, Lỳa, Sắn, bộ rễ nụng, độ che phủ thấp, sau khi thu

hoạch độ che phủ hầu như khụng cũn. Mặt khỏc đa số cõy trồng khụng được chỳ ý đến bún phõn, nhất là canh tỏc lỳa nương và sắn nờn đất đai bị bạc màu nghiờm trọng, vào mựa mưa đất bị xúi mũn, rửa trụi mạnh.

Phương ỏn QHSDĐ nương rẫy được thực hiện sẽ gúp phần nõng cao

hiệu quả SDĐ, bảo vệ cỏc nguồn tài nguyờn như: hạn chế xúi mũn, rửa trụi,

bảo vệ và điều hoà được nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất, giảm

Nhận xột chung

Qua phõn tớch hiện trạng SDĐ cũng như phõn tớch hiệu quả kinh tế, xó hội của một số MHCT đang được thực hiện trờn địa bàn xó cho thấy:

- Người dõn trong xó sử dụng tài nguyờn đất chưa hợp lý, đặc biệt là

đất NR.

- Hiệu quả sử dụng đất chưa cao.

- Diện tớch canh tỏc nhỏ lẻ, gõy khú khăn cho tập trung sản xuất.

- Diện tớch NRcũn nhiều nhưng khụng phỏt huy được hiệu quả kinh tế.

- Việc chọn lựa cõy trồng chưa được cỏn bộ địa phương cũng như người dõn quan tõm.

Nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng trờn là:

- Người dõn thiếu vốn để đầu tư sản xuất, nhu cầu vốn để mua cỏc vật

tư như phõn bún, giống, thuốc bảo vệ thực vật...đảm bảo chất lượng và kịp

thời vụ là rất lớn. Mặt khỏc, chi phớ bảo quản sau thu hoạch cũng khụng phải

ớt trong khi nguồn vốn của họ cũn hạn chế, chẳng hạn như phải bỏn Ngụ, Xoài khi cũn non, Vỡ vậy hiệu quả sản xuất của cỏc hộ khụng cao.

-Điều kiện canh tỏc khú khăn: Nỳi cao, dốc, đất đai bị thoỏi hoỏ, độ phỡ thấp, thiếu nguồn nước cho sản xuất.

- Trỡnh độ học vấn thấp, đời sống của nhõn dõn cũn rất khú khăn, bờn cạnh đú số người dõn tộc chưa biết tiếng phổ thụng cũn nhiều, nhất là phụ nữ ở độ tuổi lao động, do vậy họ khú tiếpthu phương phỏp mới.

- Người dõn khụng cú cơ hội được đào tạo huấn luyện dẫn đến chậm thay đổi nhận thức chuyển đổi CTNR;

- Tỡnh trạng cơsở hạ tầng cũn kộm phỏt triển; - Thiếu những dựỏn phỏt triển cú hiệu quả;

- Cụng tỏc KNKL chưa được quan tõm.

Túm lại CTNR khụng nhữngkhụng đỏp ứng đượcmụctiờu bảotồn đấtvà nước trờn vựng đất dốc nhạy cảm mà cũn làm mất dần sức sản xuất làm cho

những lý do phản ỏnh sự cần thiết phải chuyển đổi PTCT. Giải phỏp cho vấn đề này là chuyển đổi CTNR truyền thống sang canh tỏc nụng lõm nghiệp cú hiệu quả cao hơn.

Để phỏt huy tối đa tiềmnăng nguồn tài nguyờnđất núi chung cũng như đất NR núi riờng,để cải thiện đời sống cho kinh tế người dõn và nõng cao khả

năng bảo vệ mụi trường, cỏc nhà khoa học cựng cỏc nhà hoạch định chớnh

sỏch cần phải đưa ra định hướng chung nhằm sử dụng cú hiệu quả những diện

tớchđất NR trờnđịa bàn xó hiện nay.

Một phần của tài liệu Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghöp vµ PTNN (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)