Giải phỏp về c hớnh sỏch

Một phần của tài liệu Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghöp vµ PTNN (Trang 86 - 87)

- Kỹ thuật trồng Ngụ: Ngụ lai LVN 10 là giống n gụ đang được người dõn Sơn La sử dụng phổ biến

4. Mụ hỡnh Luồng+ Lỳa nương

3.7.2. Giải phỏp về c hớnh sỏch

Để tạo mụi trường chớnh sỏch thuận lợi cho việc thực hiện cỏc mụ hỡnh nhằm loại bỏ cỏc trở ngại, phỏt huy những tiềm năng xõy dựng mụ hỡnh ngoài những chớnh sỏch cho sự phỏt triển nụng thụn miền nỳi, xoỏ đúi giảm nghốo cho cỏc cộng đồng dõn tộc đang gặp khú khăn vựng sõu, vựng xa như: Cuộc

vận động ĐCĐC của Nhà nước từ năm 1968 đến nay; cỏc chớnh sỏch giao đất

giao rừng đến người dõn; chủ trương và chớnh sỏch phỏt triển kinh tế xó hội

miền nỳi, gắn phỏt triển nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn với quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ đất nước- coi đú là nhiệm vụ quan trọng hang đầu

và cú ý nghĩa chiến lược, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp nụng thụn,

xoỏ thế độc canh cõy lỳacần thực hiện một số chớnh sỏch sau:

a) Về quy hoạch sử dụng và giao đất, giao rừng để xõy dựng mụ hỡnh.

Quy hoạch sử dụng đấttrong xóđể đềxuất cỏc giải phỏp kinh tế- xó hội quan

trọng làm tiền đề cho phỏt triển cỏc hệ canh tỏc.

+ Rà soỏt và điều chỉnh hợp lý quỹ đất, trờn cơ sở bản đồ quy hoạch

cấp xó xỏc định rừ ràng cỏc loại đất theo mục đớch sử dụng, đặc biệt là ranh giới giữa đất nụng nghiệp và lõm nghiệp.

+ Đổi mới cơ chế giao đất, giao rừng cho cỏc đối tượng sử dụng cụ thể

nhằm đảm bảo tớnh phỏp nhõn và lợi ớch kinh tế lõu dài trong QHSDĐ.

+ Xõy dựng cỏc nguyờn tắc cơ bản (quy trỡnh, quy phạm) cho cỏc hỡnh thức SDĐ và tài nguyờn đồng thời cú cơ chế rừ ràng để kiểm tra, kiểm soỏt

việc SDĐ một cỏch chặt chẽ.

+ Tuỳ theo quỹ đất đai của xó, tiến hành giao đấtgiao rừng đến từng hộ trờn cơ sở thiết kế hệ canh tỏc NLKH.

b) Chớnh sỏch cho quản lý rừng trờn đất NR.

+ Xỏc định rừ chức năng và vai trũ quản lý rừng của cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc cơ quan liờn quan (Kiểm lõm, chớnh quyền địa phương, hộ nụng dõn…) phải hiểu rừ chức năng của mỡnh. Đồng thời tăng cường sự phối hợp

+ Nghiờn cứu để cú thờm thụng tin và hiểu rừ hơn cỏc hỡnh thức quản

lý rừng theo tập quỏn và luật tụccủadõn tộc địa phương nhằm đề ra cỏc quyết định linh hoạt trong cơ chế giao đất, khoỏn và bảo vệ rừng đến người dõn.

+ Kết hợp việc trồng rừng và bảo vệ rừng với cỏc biện phỏp sử dụng lõu dài để chuyển cỏc giỏ trị tiềm năng của tài nguyờn rừng thành giỏ trị sử

dụng đỏp ứng cỏc nhu cầu của dõn, tạo mối quan tõm trồng rừng và bảo vệ

rừng của dõn vỡ lợiớch của họ.

+ Tuỳ theo đặc điểm của từng bản mà cú quy hoạch cụ thể cho cỏc hỡnh thức CTNR trờn cơ sở tiếp thu cỏc tiến bộ mới để phỏt huy cỏc ưu thế của hệ

canh tỏc này và hạn chế mặt yếu của nú, khụng nờn quỏ nhấn mạnh ưu điểm

hay tiờu cực của nú để cú những quyết định thiếu cơ sở như cấm hoàn toàn hỡnh thức CTNR hoặc khuyến khớch phỏttriển trờn diện rộng.

+ Tăng cường vai trũ tham gia quản lý, bảo vệ tài nguyờn rừng của

cộng đồng cỏc dõn tộc địa phương trờn cơ sở thay đổi chớnh sỏch theo hướng tăng lợi ớch trực tiếp cho họ từ nguồn tài nguyờn tại chỗ dựa trờn chiến lược

bảo vệ kết hợp với sử dụng hợp lý và bền vững tài nguyờn. c) Chớnh sỏch khuyến nụng, khuyến lõm.

Chuyển giao cỏc cụng nghệ cú khả năng giải quyết những cản trở chớnh

trong hệ canh tỏc hiện nay của người dõn thụng qua cỏc dự ỏn KNKL, phổ

cập cỏc chớnh sỏch của Nhà nước liờn quan đến rừng và nghề rừng, chuyển

giao kỹ thuật lõm nghiệp và kỹ thuật canh tỏc bền vững trờn đất dốc

Một phần của tài liệu Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghöp vµ PTNN (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)