Đất chưa sử dụng 699,78 20,

Một phần của tài liệu Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghöp vµ PTNN (Trang 45 - 50)

- Cỏc nghiờn cứu về chuyển hoỏ nương rẫy thành rừng NLKH

5 Đất chưa sử dụng 699,78 20,

5.1 Đất đồi nỳi chưa sử dụng 399,11 57,035.2 Nỳi đỏ khụng cú rừng cõy 300,67 42,97 5.2 Nỳi đỏ khụng cú rừng cõy 300,67 42,97

Nguồn: số liệu thống kờ của UBND xó Chiềng San, năm 2006

3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất nụng nghiệp

Diện tớch đất nụng nghiệp cú 547,00 ha (chiếm 16,29% diện tớch đất tự

nhiờn). Trong đú: đất trồng cõy hàng năm là 479,00 ha (chiếm 87,57% diện tớch đất nụng nghiệp) chỉ cú 49,9 ha đất trồng lỳa 2 vụ (chiếm 10,42% diện tớch cõy hàng năm). Diện tớch lỳa nước tập trung dọc hai con suối chớnh suối

Chiến và suối Nỳc, nờn chủ động được nguồn nước. Tuy nhiờn thường bị lũ quột hàng năm cho nờn năng suất cũng như sản lượng lỳa rất thất thường.

Diện tớch cũn lại là đất NR với 429,10 ha (chiếm 89,58% diện tớch cõy hàng

năm) trồng cỏc loài cõy như: Ngụ, Sắn, Xoài là chủ yếu. Trong số diện tớch đất CTNR thỡ cú đến 210,64 ha là đất nương rẫy KoCĐ đang được canh tỏc. Đất NR phõn bố rải rỏc trờn cỏc sườn nỳi, khụng liền vựng liền khoảnh gõy nhiều khú khăn cho sản xuất. Đất trồng cõy lõu năm 68,00 ha (chiếm

12,43%),

3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất Lõm nghiệp

Bảng3.3. Trạng thỏi và diện tớch cỏc loại rừng (ha)

Stt Loại rừng

Trạng thỏi

Tổng Ic IIa IIb IIIa1 N/Đỏ Tre

1 Sản xuất 65,80 27,65 18,16 31,35 142,96

2 Phũng hộ 389,96 410,95 2,26 613,57 114,73 242,89 1.774,36

3 Tổng 455,76 410,95 29,91 631,73 114,73 274,24 1.917,32Đất lõm nghiệp cú rừng toàn xó là 1.917,32 ha (chiếm 57,09% diện tớch Đất lõm nghiệp cú rừng toàn xó là 1.917,32 ha (chiếm 57,09% diện tớch

tự nhiờn). Trong đú: Diện tớch rừng sản xuất là 142,96 ha, chiếm 7,46% diện tớch đất lõm nghiệp, rừng phũng hộ là 1.774,36 ha, chiếm 92,54% diện tớch đất lõm nghiệp, trờn địa bàn xó khụng cú rừng đặc dụng. Phần lớn diện tớch

rừng của xó là rừng nghốo (IIIa1) và rừng phục hồi chưa cú trữ lượng (IIa) nhưng nếu được khoanh nuụi chăm súc tốt sẽ cú khả năng phục hồi, hiệu quả

kinh tế và vai trũ phũng hộ được cảithiện.

Những năm gần đõy, chớnh quyền và nhõn dõn địa phương đó chỳ trọng nhiều đến vấn đề giao khoỏn rừng và đất rừng cho hộ gia đỡnh, cỏ nhõn

để bảo vệ, khoanh nuụi xỳc tiến tỏi sinh và trồng rừng. Được sự quan tõm và

đầu tư của nhà nước, thụng qua cỏc dự ỏn 661, 747... nhõn dõn trong xó đó tiến hành trồng và khoanh nuụi bảo vệ được 190,7 ha rừng, Trờn địa bàn xó

hiện nay tất cả diện tớch rừng đó cú chủ, cụng tỏc giao đất giao rừng trờn diện tớch đất đó quy hoạch đó được hoàn thành từ năm 2005.

3.2.3. Hiệntrạng sử dụng đất nuụi trồng thuỷ sản

Trờn địa bàn xó hiện nay cú 1,50 ha diện tớch đất mặt nước dựng cho nuụi trồng thuỷ sản (chiếm 0,04% diện tớch đất tự nhiờn), phõn bố manh mỳn,

chủ yếu là ao của cỏc hộ gia đỡnh. Những diện tớch này được dựng cho nuụi trồng để cải thiện bữa ăn trong sinh hoạt hàng ngày, chưa phỏt triển thành sản

xuất hàng hoỏ.

3.2.4. Hiện trạng sử dụng đất phi nụng nghiệp

3.2.4.1. Đất ở

Diện tớch đất ở cú 7,19 ha (chiếm 3,73% diện tớch đất phi nụng nghiệp),

bỡnh quõn đất ở là 152 m2/hộ. Cỏc cụm dõn cư thụn bản phõn tỏn, rải rỏc gõy

nhiều khú khăn cho cụng tỏc quy hoạch và xõy dựng cỏc cụng trỡnh cơ sở hạ

tầng phục vụ dõn sinh.

3.2.4.2. Đất chuyờn dựng

Đất chuyờn dựng là 30,45 ha (chiếm 15,78% diện tớch đất phi nụng

nghiệp), trong đú đất giao thụng chiếm tỷ lệ khỏ lớn 19,90 ha (chiếm 65,35%

diện tớch đất chuyờn dựng), cũn lại là những diện tớch dành cho mục đớch xõy

dựng cỏc cụng trỡnh cụng cộng, trụ sở cơ quan...

3.2.4.3.Đất nghĩa trang nghĩa địa

Đất nghĩa địa 10 ha (chiếm 5,18% đất phi nụng nghiệp, chụn cất rải rỏc

là phong tục tập quỏn của người dõn địa phương nờn ảnh hưởng lớn đến việc

quy hoạch vựng chụn cất tập trung.

3.2.4.4. Đất chưa được quy hoạch sử dụng

Hiện này toàn xó cũn 699,78 ha đất chưa đưa vào quy hoạch (chiếm

20,84% diện tớch tự nhiờn). Trong đú đất cũn khả năng canh tỏc (đất đồi nỳi

chưa sử dụng) là 399,11 ha (chiếm 57,03% diện tớch đất chưa quy hoạch sử

dụng), đõy là những diện tớch phõn bố ở những nơi xa, điều kiện đi lại cũng như khả năng ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật canh tỏc khú khăn, người dõn

địa phương hiện đang sử dụng làm NRKoCĐ, chưa được cỏc cơ quan quản lý địa phương quản lý, diện tớch này lại là trạng thỏi đất trống cú cõy bụi rải rỏc đang chờ đến luõn kỳ đốt nương làm rẫy, do vậy cần được quy hoạch cho phỏt

triển lõm nghiệp, nơi nào cú địa hỡnh phự hợp bố trớ trồng rừng NLKH.

Diện tớch cũn lại là nỳi đỏ khụng cú rừng, trờn diện tớch này rất khú tỏc động, khụng cú khả năng canh tỏc, khả năng phỏt triển lõm nghiệp khụng cú

tớnh khả thi, do vậy nờn để tự phục hồi,phỏt triển theo hướng tự nhiờn.

Nhận xột chung

Tỡnh hỡnh quản lý và SDĐ trờn địa bàn xóđó cú xu thế bắt đầu ổn định

và dần đi vào nề nếp, nhất là sau khi cú luật đất đai năm 1993 đến nay. Cụng tỏc thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn về đất đai cú xu thế

giảm dần và được giải quyết kịp thời, đơn thư khụng vượt cấp. Nhưng QHSDĐ cũn làm chậm, việc cấp giấy chứng nhận quyền SDĐ đó được triển

khai (kể cả đất lõm nghiệp), đỏp ứng nhu cầu và mong muốn của cỏn bộ và nhõn dõn trong xó.

+ Cụng tỏc đo đạc, lập hồ sơ, thống kờ đất đai đó bước đầu được kiện toàn và thống nhất theo mẫu quy định của ngành Địa chớnh trong cả nước, thuận

tiện cho việc quản lý SDĐ lõu dài. Trỡnhđộ chuyờn mụn của cỏn bộ địa chớnh chưa được nõng cao, trang thiết bị cho ngành Địa chớnh cũn thiếu, vỡ vậy chưa

đỏp ứng tốt yờu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới.

+ Cơ cấu sử dụng cỏc loại đất trong xó chưa hợp lý: Đất chuyờn dựng cũn chiếm một tỷ lệ thấp, đất ở khu dõn cư nụng thụn phõn tỏn, rải rỏc chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của sự đổi mới. Đặc biệt là đất xõy dựng cỏc cụng trỡnh phỳc lợi cụng cộng, như: Uỷ ban nhõn dõn (UBND) xó, trạm xỏ, trụ sở thụn,

chợ, nhà bưu điện văn hoỏ, kờnh mương, hồ đập thuỷ lợi,...cũn rất hạn hẹp. + Tỡnh hỡnh sử dụng đất: Xó Chiềng San là một trong những xó cú diện tớch

rừng thuộc loại trung bỡnh so với cỏc xó trong huyện Mường La. Nhiều loại đất đai chưa được khai thỏc và sử dụng hết tiềm năng sẵn cú, hệ số sử dụng

đất với cõy hàng năm thấp (1 lần), do hệ thống thuỷ lợi thiếu, nờn dẫn đến năng suất cõy trồng thấp, khả năng thõm canh tăng vụ cũn nhiều hạn chế.

3.3. Đỏnh giỏ thực trạng cỏc MHCT đó và đang được ỏp dụng trờn đất NR

Theo số liệuthống kờ năm 2006, diện tớch NRxó Chiềng San là 429,10 ha chiếm 89,58% diện tớch đất trồng cõy hàng năm. Trong đú 218 ha là đất

NRCĐ và 210,64 ha NRKoCĐ hiện đang canh tỏc, thường phõn bố rộng trờn cỏc dạng địa hỡnh cú độ dốc tương đối lớn(trờn 160) vàở độ cao từ 300 m trở

lờn,đõy là diện tớch NR được quy hoạch cho đất Lõm nghiệp.

3.3.1. Cỏc mụ hỡnh CTNR truyền thống của người dõn trong xó

- Người H'Mụngvà người Thỏi tập quỏn canh tỏcvới cõy trồngchớnh là Ngụ, Sắn và Lỳa nương. Năng suất thấp, lỳanương vụ đầu đạt1 - 1,5 tấn/ha,

sau 3 - 4 vụ chỉ cũn khoảng 6 - 8 tạ/ha, cú nơi chỉ cũn 4 - 5 tạ/ha. Ngụ ở

những nămđầu đạt2 - 3 tấn/ha, những năm sau chỉ cũn 1 - 1,5 tấn/ha.

Trước năm 1990, canh tỏc của người H'mụng hầu nhưsử dụng đất toàn bộ dựa trờn du canh. Một giai đoạn kộo dài 3 - 4 nămđược tiếp nối bằng thời

kỡ bỏ hoỏ 10 - 15 năm. Một đặc điểm khỏ đặc trưng của họ trong kĩ thuật

CTNR là làm đất bằng phương phỏp cày bừa. Việc cày bừa trước khi gieo hạt

làm cho năng suất cõy trồng tăng lờn. Tuy nhiờn, khả năng bị xúi mũn trờnđất

cày bừa cao hơn so với phương thức chọc lỗ bỏ hạt, do vậy thời gian canh tỏc

trờn một mảnh nươngthường bị rỳt ngắnlại.

Sau năm 1990 do phong trào định canh định cư, nhiều bản Thỏi đó xuống định cư ở vựng thấp hơn, nhưng do thiếu đất canh tỏc nờn thời gian bỏ

hoỏ co ngắn lại chỉ cũn 4 - 6 năm. Tuy nhiờn đất NR thường phõn bố rải rỏc trờn cỏc sườn nỳi, gõy nhiều khú khăn cho người dõn trong sản xuất, bờn cạnh cỏc loài cõy trồng chớnh người dõn cũn trồng những loài cõy như: Nhón, Vải,

Xoài một vài hộ chuyển sang trồng Trỏm, Luồng, Chố, cõy trồng sinh trưởng

tốt. Nhưngsố hộ ỏp dụng MH này trong cũn ớt nờn chưa làm thay đổi được bộ

3.3.2.Cỏc phương thức SDĐ và diễn biến đất nương rẫy của xó

Phương thức CTNR trong xó chủ yếu là chế độ canh tỏc cạn (Dry farming systems), quảng canh dựa vào nước mưa tự nhiờn.

Theo kết quả điều tra ngoài thực địa cho thấy NR của xó phõn bố chủ

yếu ở những nơi đất dốc với độ dốc 15 - 25o, thường nằm khỏ xa nhà, mọi

hoạt động sinh sống của người dõn chủ yếu phụ thuộc vào NR, trờn đất dốc cõy hàng năm chỉ sản xuất mỗi năm một vụ vào mựa mưa. Ở những vựng đất

ớt dốc, cú nguồn nước tưới người dõn phỏt triển trồng 2 vụ trong 1 năm.

CTNRở xó Chiềng San đặc biệt là ngườiH'Mụng và Thỏi lợi dụng chủ

yếu vàođộ phỡ tự nhiờn của đất. Do đú năng suất cõy trồng rất thấp và giảm đi hàng năm. PTCT này chỉ ổn định chừng nàođất cũn nhiều và thời gian bỏ hoỏ

dài để cho đất phục hồi lại độ phỡ. Tập quỏn CTNR đơn giản làm cho đất bị

xúi mũi, bạc màu nhanh chúng. Đõy là một nguyờn nhõn làm giảm năng suất

cõy trồng trờn cỏc NR trong xó.

Năng suất Lỳa giảm nhanh qua 2 vụ sử dụng, năng suất Lỳa năm thứ

hai chỉ bằng54% năng suất lỳa năm thứ nhất, cũn năng suất Sắn năm thứ hai

tuy cú giảm nhưng vẫn bằng86% năng suất sắn của năm đầu. Năng suất Ngụ năm thứ2 bằng67 % của năm thứ nhất, cụ thể ở bảng3.4

Bảng3.4. Năng suất cõy trồng sau một năm canh tỏc

MHCT thường sử dụng Năm canh tỏc Năng suất (kg/ha)

1. Lỳa, năm thứnhất Năm thứ nhất 1.260

2. Lỳa, năm thứ hai Năm thứ hai 680

1. Sắn, năm thứ nhất Năm thứnhất 16.7002. Sắn, năm thứ hai Năm thứhai 14.400

Một phần của tài liệu Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghöp vµ PTNN (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)