Ảnh hưởng của các thông số chế độ cắt đến rung động trong quá trình cắt và độ chính xác gia cơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố chế độ cắt đến chất lượng gia công trên máy phay FA3AU (Trang 58 - 60)

n ij 0i 0j

3.3.9. Ảnh hưởng của các thông số chế độ cắt đến rung động trong quá trình cắt và độ chính xác gia cơng

trình cắt và độ chính xác gia cơng

Rung động của hệ thống cơng nghệ trong q trình cắt làm cho vị trí tương đối giữa dao cắt và chi tiết gia cơng thay đổi theo chu kỳ, do đó để lại trên bề mặt chi tiết hình dáng khơng bằng phẳng. Nếu tần số rung thấp, biên độ lớn sẽ sinh ra sóng bề mặt, nếu tần số rung động cao và biên độ thấp sẽ sinh ra nhám bề mặt. Ngoài ra, do rung động chiều sâu cắt, tiết diện phoi và lực cắt sẽ tăng, giảm theo chu kỳ ảnh hưởng đến độ chính xác gia cơng.

Rung động có hai loại: rung động cưỡng bức và tự rung động. Tự rung động (hay là tự rung) là rung động sinh ra bởi quá trình cắt và nó được duy trì bởi lực cắt. Khi ngừng cắt thì hiện tượng tự rung cũng kết thúc. Đối với rung động cưỡng bức, nguyên nhân gây ra là do các lực kích thích từ bên ngồi vào.

Như vậy, các thông số của chế độ cắt thông qua lực cắt là nguyên nhân gây ra tự rung động trong hệ thống công nghệ “Máy - Dao - Đồ gá - Chi tiết gia cơng” từ đó ảnh hưởng đến chất lượng gia cơng. Để giảm thiểu tự rung trong thực tế yêu cầu dùng dung dịch trơn nguội để giảm bớt mòn dao và đặc biệt là cần lựa chọn chế độ cắt hợp lý sao cho khơng nằm trong vùng có xuất hiện lẹo dao.

Tóm lại: Dựa vào đặc tính của máy phay FA3AU, ta thấy rằng các chỉ

tiêu để đánh giá về chất lượng và hiệu quả của máy như chất lượng bề mặt và độ chính xác gia cơng có thể tính tốn được theo các công thức lý thuyết. Song các công thức này chưa biểu diễn cụ thể, tường minh tương quan giữa chúng với các tham số của máy nói chung, các thơng số của chế độ cắt nói

riêng. Ta chỉ có thể tính được giá trị của độ nhám bề mặt và sai số kích thước chi tiết gia công trong từng điều kiện cụ thể với các số liệu cho trước của các tham số đã nêu. Việc tính tốn này cũng khá phức tạp vì chúng được xác định thơng qua nhiều đại lượng trung gian. Nghĩa là theo các công thức lý thuyết, ta rất khó, hoặc khơng thể đánh giá được cụ thể mức độ ảnh hưởng giữa các tham số của thiết bị đến các chỉ tiêu cần xem xét. Do đó khơng thể tìm ra được phương án sử dụng chúng một cách có lợi nhất.

Để thực hiện được mục đích của đề tài đặt ra, ta chỉ cịn cách tìm quan hệ giữa chúng theo phương pháp thực nghiệm.

Chương 4

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố chế độ cắt đến chất lượng gia công trên máy phay FA3AU (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)