Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải:

Một phần của tài liệu BAO CAO DE XUAT CAP GIAY PHEP MOI TRUONG - KHANG THI in PDF (Trang 47 - 55)

2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trƣờng trong gia

2.1.1. Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải:

a. Nguồn phát sinh bụi, khí thải và đánh giá tác động

 Nguồn phát sinh

- Bụi và khí thải từ phương tiện đi lại của người dân

Bụi là tập hợp của nhiều hạt có kích thƣớc nhỏ bé tồn tại trong không khí; nguy hiểm nhất là bụi có kích thƣớc từ 0,5 – 5 µm; khi hít phải loại bụi có kích thƣớc từ 0,5 – 5 µm sẽ có 70 – 80% lƣợng bụi đi vào phổi làm tổn thƣơng phổi hoặc gây bệnh bụi phổi.

Khi hoạt động các phƣơng tiện vận tải chủ yếu sử dụng xăng và dầu diesel sẽ thải ra môi trƣờng một lƣợng khói khí thải chứa chất ô nhiễm không khí nhƣ COx, NOx, SOx, CxHy... Nguồn ô nhiễm này phân bố rải rác và khó quản lý đƣợc, chủ dự án chỉ áp dụng một số biện pháp kiểm soát đơn giản.

Khí thải từ các phƣơng tiện giao thông sử dụng xăng dầu nhƣ xe gắn máy, xe hơi, xe tải,… Đây là nguồn gây ô nhiễm chủ yếu khi dự án đi vào giai đoạn khai thác.

Theo tài liệu của Phạm Ngọc Đăng, 2003 thì tải lƣợng các chất ô nhiễm từ phƣơng tiện giao thông đƣợc trình bày nhƣ sau:

Bảng 4-12: Tải lƣợng khí thải phát sinh khi phƣơng tiện giao thông di chuyển 1 km đoạn đƣờng

STT Loại phương tiện Nhiên liệu Thông số ô nhiễm, g/km

TSP SO2 NOx CO VOC

1 Xe tải từ 3,5  16 tấn Dầu diezel 0,90 4,29S 11,80 6 2,60 2 Xe tải > 3,5 tấn Xăng 0,40 4,5S 4,50 70 7 3 Ôtô con và xe khách (Động cơ

1400 - 2000cc) Xăng 0,07 2,05S 1,13 6,46 0,60 4 Ôtô con và xe khách (Động cơ

>2000cc) Xăng 0,07 2,35S 1,13 6,46 0,60 5 Xe máy động cơ <500 cc 2 kỳ Xăng 0,12 0,36 0,05 10 6 6 Xe máy động cơ >50 cc 2 kỳ Xăng 0,12 0,60 0,08 22 15 7 Xe máy động cơ >50 cc 4 kỳ Xăng - 0,76 0,30 20 3

Nguồn: Phạm Ngọc Đăng, 2003

- Mùi từ trạm xử lý nước thải

Tại trạm xử lý nƣớc thải, mùi hôi không phát sinh trên toàn công trình xử lý mà chỉ phát sinh trong các bể xử lý. Các phản ứng phân hủy chất hữu cơ nêu trên sẽ giải phóng các khí NH3, H2S, CH4,… đây chính là các khí gây nên mùi hôi và ảnh hƣởng tới chất lƣợng môi trƣờng không khí.

Đối với các thùng chứa rác thải, nếu không đƣợc quản lý chặt chẽ cũng gây ra mùi hôi đáng kể,… Do đó, chủ dự án có biện pháp khắc phục tình trạng này.

 Đánh giá tác động

Bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động của dự án có thành phần chủ yếu nhƣ: bụi, khí thải SO2, NOx, CO từ phƣơng tiện giao thông; các khí NH3, H2S, CH4,…từ hệ thống xử lý nƣớc thải. Đối tƣợng bị ảnh hƣởng là ngƣời dân trong khu vực dự án.

Tác động khí H2S trong mùi hôi:

H2S là chất khí độc, có mùi hôi thối. Ngƣời lao động khi làm việc trong môi trƣờng có khí H2S, có thể quen với mùi và không nhận ra sự tồn tại của nó dẫn đến những nguy hại trong môi trƣờng làm việc lâu dài. Với hàm lƣợng thấp, khí H2S gây ảnh hƣởng đến đƣờng hô hấp, niêm mạc và giác mạc. Với hàm lƣợng cao, H2S làm tê liệt thần kinh khứu giác, bất tỉnh và có thể dẫn đến tử vong.

Nếu không kiểm soát tốt các loại chất thải và giữ gìn vệ sinh tốt sẽ gây mùi trong không khí, ảnh hƣởng sức khỏe con ngƣời và mỹ quan khu vực.

Tuy nhiên để đảm bảo đƣợc mỹ quan, việc giữ gìn vệ sinh đƣợc chủ dự án coi trọng, thực hiện các biện pháp để thu gom, xử lý triệt để chất thải, tránh để lâu phân hủy gây mùi, giữ gìn vệ sinh chung, thƣờng xuyên dọn dẹp và rác thải đƣợc thuê đơn vị chức năng chuyển đi xử lý hàng ngày.

b. Nguồn phát sinh nước thải và đánh giá tác động

 Nguồn phát sinh

- Nước mưa chảy tràn:

Lƣợng nƣớc mƣa đƣợc tính nhƣ sau: QqaS(m3/ngày)

q: Lƣu lƣợng mƣa trung bình hàng ngày của tháng có lƣợng mƣa lớn nhất, q= 424 mm/tháng = 21,2 mm/ngày (Theo Cục thống kê Vĩnh Long lƣợng mƣa trung bình tháng lớn nhất giai đoạn 2015-2020 là tháng 10/2016: 424mm/tháng).

:

a Hệ số thực nghiệm đặc trƣng cho tính chất của mặt phủ. Trong trƣờng hợp khu vực thực hiện dự án đã bê tông hóa, vì vậy chọn a = 0,9.

S: Diện tích dự án, S = 6.505,6 m2 . Vậy Q = 21,2.10-3

* 0,9 * 6.505,6 = 124 m3/ngày (làm tròn).

Theo WHO, tái bản năm 2013 thì nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc mƣa chảy tràn thông thƣờng chứa khoảng 0,5 ÷ 1,5 mgN/l, 0,004 ÷ 0,03 mgP/l, 10 ÷20 mgCOD/l và 10 ÷ 20 mgTSS/l. Tuy nhiên, so với Quy chuẩn Việt Nam đối với nƣớc thải thì nƣớc mƣa chảy tràn tƣơng đối sạch nên ít ảnh hƣởng lớn đến môi trƣờng nhƣng nếu khuôn viên dự án không đƣợc vệ sinh sạch sẽ, nƣớc mƣa sẽ cuốn theo bụi, cát và các chất rơi vãi vào nguồn tiếp nhận gây ô nhiễm.

Ngoài ra, nƣớc mƣa chảy tràn tại khu vực dự án là nƣớc mƣa từ trên mái nhà đổ xuống, chảy qua khu vực đƣờng nội bộ, tất cả đƣờng nội bộ của dự án đều đƣợc rải nhựa hoặc láng xi măng nên nƣớc mƣa chảy tràn chỉ có khả năng cuốn theo đất cát ở khu vực bên ngoài vào hệ thống thoát nƣớc mƣa khu vực dự án trƣớc khi thoát ra cống thoát nƣớc nằm trên trục đƣờng Nguyễn Huệ và kênh Xáng.

- Nước thải sinh hoạt

Theo tính toán tại chƣơng 1 thì lƣợng nƣớc cấp sinh hoạt cho ngƣời dân tại dự án khoảng 25,2 m3/ngày.đêm và lƣợng nƣớc thải chiếm 100% lƣợng nƣớc cấp nên nƣớc thải phát sinh tại dự án khoảng 25,2 m3/ngày.đêm.

Dựa vào tải lƣợng ô nhiễm tại bảng 4-5, số lƣợng ngƣời dân là 168 ngƣời và lƣợng nƣớc thải sinh hoạt là 25,2 m3/ngày.đêm ta tính đƣợc nồng độ các chất ô nhiễm đƣợc trình bày trong bảng sau:

Bảng 4-13: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt giai đoạn khai thác

STT Thông số Tổng tải lượng (g/ngày)

Nồng độ ô nhiễm (mg/l) QCVN 14:2008/BTNMT (Cột B, K=1,2) 1 BOD5 7.560 – 9.072 300 – 360 60 2 COD 12.096 – 17.136 480 – 680 - 3 Chất rắn lơ lửng 11.760 – 24.360 466,7 – 966,7 120 4 Dầu mỡ 1.680 – 5.040 66,7 – 200 24 5 Tổng Nitơ 1.008 – 2.016 40 – 80 - 6 Tổng phospho 100,8 – 756 4 – 30 - 7 Amoniac (NH3) 403,2 – 806,4 16 - 32 -

Ghi chú: “ - ” Không quy định

- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn quốc gia về nƣớc thải sinh hoạt.

- Cột B quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép trong nƣớc thải sinh hoạt khi thải vào các nguồn nƣớc không dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt.

- Cmax = C x K (mg/L): Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt từ hoạt động xây dựng, khi thải ra nguồn nƣớc tiếp nhận nƣớc thải không vƣợt quá giá trị Cmax. C là giá trị nồng độ của thông số ô nhiễm quy định theo quy chuẩn (QCVN 14:2008/BTNMT) giá trị C cột B.

- K là hệ số tính tới quy mô. Đối với qui mô của dự án thì K=1,2 (số lƣợng ngƣời dân nhỏ hơn 500).

* Nhận xét: Ta thấy nồng độ ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt là rất cao và vƣợt QCVN 14:2008/BTNMT (cột B) nhiều lần, trong đó BOD vƣợt 5 – 6 lần, SS vƣợt 3,9 - 8,1 lần, dầu mỡ vƣợt 2,8 – 8,3 lần.

 Đánh giá tác động

Tác nhân gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc chủ yếu từ các nguồn phát sinh nhƣ nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc mƣa chảy tràn khi dự án đi vào hoạt động sẽ gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc mặt tại khu vực xung quanh dự án. Một số tác động từ tác nhân gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc do nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc mƣa chảy tràn cụ thể nhƣ sau:

Tác động do hàm lượng oxy hòa tan (DO) thấp

Khi mức độ ô nhiễm hữu cơ càng cao thì hàm lƣợng oxy hòa tan (DO) trong nƣớc càng thấp. Do đó, các hoạt động của nhóm vi khuẩn hiếu khí sẽ bị ức chế toàn bộ, ngƣợc lại nhóm vi khuẩn yếm khí có điều kiện phát triển rất mạnh, đảm nhiệm quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ và tạo ra các sản phẩm độc hại nhƣ acid hữu cơ và phát sinh ra các khí nhƣ CH4, H2S, NH3,… Mặt khác, hàm lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc (DO) thấp sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình hô hấp hay trao đổi chất của hệ động, thực vật thủy sinh.

Chất hữu cơ

Hàm lƣợng chất hữu cơ trong nƣớc là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lƣợng nƣớc trong thủy vực. Ở mức nồng độ vừa phải trong nƣớc thì chất hữu cơ là nguồn cung cấp dinh dƣỡng phong phú cho các thủy sinh vật trong thủy vực, nhƣng khi ở nồng độ cao làm cho môi trƣờng nƣớc bị nhiễm bẩn hay bị ô nhiễm nặng. Để đánh giá hàm lƣợng chất hữu cơ thì ngƣời ta dùng các thông số nhƣ: BOD5, COD.

Dựa vào hàm lƣợng COD trong nƣớc có thể đánh giá cơ bản mức độ ô nhiễm nƣớc trong thủy vực nhƣ sau:

- Nếu COD > 8mg/l thì ô nhiễm nhẹ; - Nếu COD: 8-20mg/l thì ô nhiễm vừa; - Nếu COD 20-30 mg/l thì ô nhiễm; - Nếu COD >30 thì ô nhiễm nặng.

Tác động của các chất hữu cơ có trong nƣớc thải: các chất hữu cơ hiện diện trong nƣớc thải chủ yếu là các chất hữu cơ dễ bị phân hủy bởi vi sinh vật. Sự hiện diện của chất hữu cơ sẽ tạo điều kiện cho các vi sinh vật phát triển mạnh gây ra các tác động xấu đến môi trƣờng nƣớc mặt tại khu vực và vùng lân cận do:

- Làm thiếu trầm trọng Oxy hòa tan (DO) trong môi trƣờng nƣớc do vi sinh vật sử dụng để phân hủy các chất hữu cơ, gây ảnh hƣởng xấu đến các loài động vật thủy sinh.

- Tạo ra các khí độc do quá trình phân hủy sinh học của vi sinh vật nhƣ H2S, NH3,…và các mầm móng gây bệnh từ các vi khuẩn lan truyền trong môi trƣờng nƣớc.

Tổng Nitơ

Hàm lƣợng Nitơ trong môi trƣờng nƣớc là một nhân tố cần thiết cho các vi sinh vật do N là một thành phần cấu tạo protein và axit nucleic của vi sinh vật. Do đó, số liệu về N trong môi trƣờng nƣớc là rất cần thiết để đánh giá mức độ có thể xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp sinh học. Nitơ trong nƣớc có thể tồn tại ở các dạng sau: NH3 (ammoniac), muối amon (NH4NO3, (NH4S)2O4,….), NO2-, NO3- và N2.

Quá trình chuyển hóa nitơ trong môi trƣờng nƣớc do sự phân hủy của các chất hữu cơ có thể biểu diễn qua chuỗi sau:

Việc xác định nồng độ nitơ trong môi trƣờng nƣớc chỉ thị cho thời gian bị ô nhiễm hay khoảng cách từ nguồn thải. Sự hiện diện nhiều NH3 trong môi trƣờng nƣớc có thể gây độc cho cá và các thủy sinh vật.

Tổng Photpho

Cũng nhƣ Nitơ, Photpho là chất dinh dƣỡng cho vi khuẩn sống và phát triển trong các công trình xử lý nƣớc thải. Photpho là chất dinh dƣỡng đầu tiên cần thiết cho sự phát triển của thực vật sống dƣới nƣớc. Nếu nồng độ Photpho và Nitơ trong nƣớc thải xả ra sông quá mức cho phép sẽ gây ra hiện tƣợng tảo nở hoa.

Oxy hóa bởi vk nitromonas NO2- NH3 Chất hữu cơ (Protein) NO3- N2 Khử NO3- Oxy hóa bởi

Hiện tƣợng “tảo nở hoa” là quá trình sinh trƣởng và phát triển mạnh, hàng loạt của tảo khắp thủy vực tạo thành một màn kín che phủ bề mặt nƣớc làm ánh sáng và oxy không khuếch tán vào môi trƣờng nƣớc làm cho các thủy sinh vật ở vùng giữa và vùng đáy thủy vực thiếu oxy, ánh sáng và chất độc tiết ra từ tảo có thể dẫn đến hiện tƣợng chết hàng loạt của các thủy sinh vật.

Chất r n lơ lửng

Chất rắn lơ lửng khi tồn tại ở hàm lƣợng cao trong môi trƣờng nƣớc cũng sẽ gây ra các tác động tiêu cực đến đời sống thủy sinh vật. Ngoài ra, nó còn làm tăng độ đục của nƣớc, gây bồi lắng lòng sông, kênh rạch.

Tác động của dầu mỡ

Tác động của loại nƣớc thải nhiễm dầu đến hệ sinh thái nguồn nƣớc rất lớn và lâu dài. Do tỷ trọng thấp và tính linh động, dầu mỡ nhanh chóng lan ra thành màng mỏng che phủ mặt nƣớc, ngăn cản sự xâm nhập của oxy và làm giảm nhanh khả năng tự làm sạch của nguồn nƣớc. Dầu mỡ đi vào các cơ quan hô hấp của thủy sinh vật nhƣ: tôm, cá và ngăn cản quá trình thở. Trong quá trình phân hủy dầu, do hoạt động của các vi sinh vật hiếu khí làm giảm lƣợng oxi trong nƣớc. Đây là nguyên nhân tạo nên môi trƣờng kỵ khí đối với nguồn nƣớc và làm chết hàng loạt nhiều loại thủy sinh cũng nhƣ các loại tôm cá. Do tác động tự nhiên của môi trƣờng (Nhiệt độ, gió, bức xạ...) ảnh hƣởng của dầu sẽ giảm đi theo thời gian nhƣng do tính bền vững dầu sẽ bám vào các hạt cặn lơ lửng trong nƣớc và lắng xuống đáy làm tăng tải trọng chất bẩn đối với dòng chảy và gây ảnh hƣởng lâu dài. Do đó đây là loại nƣớc thải có ảnh hƣởng đến môi trƣờng rất lớn, cần đƣợc quan tâm thích đáng.

3/. Nguồn phát sinh chất thải thông thường và đánh giá tác động:  Nguồn phát sinh

- Chất thải r n sinh hoạt: Theo QCVN 01:2021/BXD thì lƣợng chất thải rắn ƣớc tính theo đầu ngƣời là 1,0 kg/ngƣời/ngày, số lƣợng ngƣời dân tại dự án là 168 ngƣời, do đó lƣợng chất thải rắn là 168 kg/ngày.

Thành phần chủ yếu của chất thải rắn sinh hoạt là chất hữu cơ, dễ phân hủy sinh học nên trong quá trình phân hủy sẽ phát sinh mùi hôi và tạo điều kiện thuận lợi cho các sinh vật gây bệnh phát triển ảnh hƣởng đến sức khoẻ của

ngƣời dân, chất lƣợng môi trƣờng không khí xung quanh và vẻ mỹ quan khu vực dự án.

* Nguồn gây ô nhiễm từ nhà bếp

Bếp nấu ăn cũng có thể phát sinh một số ô nhiễm nhƣ sau:

- Các chất thải phát sinh trong quá trình chế biến thức ăn nhƣ: chất thải từ việc chế biến cá thịt nhƣ: vảy, kỳ, ruột, vụn, da, xƣơng cá, mỡ, lông động vật thải bỏ trong quá trình chế biến thức ăn và rau, củ quả hƣ, già không sử dụng đƣợc thải bỏ.

- Thức ăn thừa từ nhà bếp: Cơm, canh, cá, thịt dƣ thừa, ôi thiu không sử dụng đƣợc nếu không thu gom chứa đúng nơi quy định sẽ là nguồn thu hút ruồi, muỗi và các côn trùng là nguyên nhân của việc lây lan dịch bệnh,…

- Vỏ trái cây,…

- Vật dụng chứa thực phẩm, gia vị nấu ăn nhƣ: các chai, lon, lọ, giấy gói thực phẩm nhất là bao nylon rất khó và lâu phân hủy nếu không thu gom, tách riêng để đúng nơi quy định, gió cuốn sẽ rơi vãi nhiều nơi gây mất mỹ quan khu vực.

- Ngoài ra, hoạt động nấu ăn không gây ô nhiễm gì khác ngoài các nguồn đã phân tích trên. Chủ dự án sẽ có biện pháp khắc phục triệt để nguồn gây ô nhiễm này ở phần sau.

 Đánh giá tác động

Chất thải phát sinh tại dự án nếu không đƣợc quản lý tốt, sẽ là nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, không khí gây tác động đến sức khỏe cộng đồng dân cƣ xung quanh. Bên cạnh đó, nếu thải trực tiếp vào môi trƣờng đất sẽ gây ô nhiễm đất tại khu vực tiếp nhận rác và gây tác hại xấu đến chất lƣợng nguồn nƣớc ngầm trong khu vực. Ngoài ra, nếu không đƣợc quản lý tốt còn có thể tác động tiêu cực đến vẽ mỹ quan khu vực.

4/. Nguồn phát sinh chất thải nguy hại và đánh giá tác động:

 Nguồn phát sinh

Đặc điểm của dự án khi đi vào vào hoạt động là nhà ở dân cƣ, thành phần

Một phần của tài liệu BAO CAO DE XUAT CAP GIAY PHEP MOI TRUONG - KHANG THI in PDF (Trang 47 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)