. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sảnxuất và
3.1.2. Những hạn chế trong công tác tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Cầu Sen
Bên cạnh những u điểm trên, công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty CP Cầu Sen còn tồn tại một số hạn chế nhất định cần phải khắc phục để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng hiện nay nh sau:
.
- Về hệ thống chứng từ, sổ sách kế toán tập hợp chi phí sản xuất : cha thật đầy đủ, cha có đủ chữ kí của cán bộ nhân viên và những ngời phụ trách cụ thể. Ví dụ nh các sổ chi tiết về các khoản chi phí trớc đây có lập nhng thời gian sau này bỏ không làm nữa.
- Đối với chi phí nhân công trực tiếp: Cụng ty là một doanh nghiệp sản xuất, chi phí nhân công trực tiếp phát sinh hàng tháng tơng đối lớn trong tổng chi phí của doanh nghiệp. Mặt khác, do công nhân nghỉ phép không đều nhau nên chi phí tiền lơng phải trả cho công nhân viên nghỉ phép không đều nhau giữa các kỳ trong năm nhng nhà máy lại không thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất. Điều này làm ảnh hởng lớn chi phí sản xuất của kỳ tính lơng nghỉ phép, do đó ảnh hởng trực tiếp tới giá thành sản phẩm. Nếu nh trong năm số ngày nghỉ phép của công nhân sản xuất trực tiếp càng lớn thì ảnh hởng của chi phí này tới giá thành của kỳ tính lơng càng nhiều. Vì vậy, sẽ ảnh hởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty.
Đối với việc tính và trích bảo hiểm y tế nh hiện nay của xí nghiệp là không đúng với quy định của Nhà nớc. Vỡ là ở phần tớnh cỏc khoản trớch theo lương của nhõn viờn trực tiếp sản xuất chưa trớch 1% BHTN vào chi phớ NCTT. Mà theo quy định của nhà nước là phần BHTN trớch 2%, 1% vào lương của cụng nhõn, 1% vào chi phớ của doanh nghiệp. mà cụng ty khụng trớch vào chi phớ NCTT mà trớch cả 2% vào lương của cụng nhõn như vậy là sai quy đinh của nhà nước.
- Về kế toán chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ phân xởng
Cụng ty cần xem lại thời gian xuất NVL cho phõn xưởng sản xuất để sao cho việc sản xuất tại cỏc phõn xưởng khụng bị giỏn đoạn. vỡ em thấy ở phõn xưởng sản xuất họ lập giấy xin cấp vật tư từ ngày 10/12 mà đến tận 18/12 cụng ty mới xuất vật tư cho họ. Nếu như ngày 10/12 họ đó hết NVL để làm thỡ cụng việc sản xuất của cụng ty sẽ bị giỏn đoạn, khụng thể sản xuất được, sẽ mất thờm chi phớ cho cụng ty mà sản phẩm lại khụng thể sản xuất kịp thời cho khỏch hàng, làm mất uy tớn của cụng ty. Vỡ vậy mà cụng ty cần phải chỳ ý đến việc cung cấp vật liệu kịp thời cho cỏc phõn xưởng sản xuất
Kế toán cha hạch toán chính xác phần vật liệu, công cụ dụng cụ thực dùng trong tháng. Đối với chi phí vật liệu hàng tháng kế toán xác định:
Giá trị vật liệu thực = Giá trị vật liệu xuất dùng trong tháng ra trong tháng
Trong khi thực tế còn một số lợng vật liệu cha sử dụng đến, việc hạch toán nh vậy sẽ làm cho công tác tính giá thành không đợc chính xác. Cụ thể trong thỏng 12/2013 lợng giá trị vật liệu thực dùng trong tháng là:
Nhiên liệu : 3 378 747 đ Công cụ dụng cụ:1 861 649 đ Tổng cộng là: 5.246.441 đ
Nhng thực tế Công ty không sử dụng hết số nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, công cụ dụng cụ này. Nh vậy theo cách hạch toán này đã không phản ánh đúng tình hình sử dụng vật liệu phụ, nhiên liệu, công cụ dụng cụ trong tháng.
Về việc hạch toán chi phí công cụ, dụng cụ xuất dùng cho sản xuất tại Cụng ty hiện nay đợc hạch toán ngay vào TK 627 mà không kể đến giá trị lớn hay nhỏ, thời gian sử dụng ngắn hay dài. Cụ thể, khi công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất thì kế toán ghi là: Nợ TK 6272
Có TK 1531
Việc xuất vật t năm 2012 nhng do cha viết phiếu xuất vì vậy viết cùng vào phiếu xuất vật t năm 2013 nh vậy là hạch toán chi phí không đúng kỳ.
- Hiện nay, tại Cụng ty không tiến hành lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nên khi có biến động có thể gây tổn thất cho doanh nghiệp về vốn kinh doanh.
- Đối với khoản chi phí khác bằng tiền, mặc dù nó chiếm tỷ lệ không lớn trong tổng chi phí nhng muốn tính đúng giá thành thì cần phải chú ý hạch toán đúng khoản chi phí này. Nhng hiện
nay, khoản chi phí này trong Nhà máy hạch toán vào tháng 12 là chi phi phát sinh từ tháng 11/2013.
- Trong việc đánh giá sản phẩm làm dở, sản phẩm mặc dù đang ở trong khâu sấy nung nhng vẫn coi nh gạch mộc để đánh giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ theo gạch mộc. Nh vậy nó sẽ làm cho giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ là không chính xác, từ đó làm ảnh hởng tới việc tập hợp chi phí và tính giá thành.
- Việc phân bổ chi phí về than, điện, khấu hao TSCĐ... cho 2 khâu: Khâu đốt và khâu nung chia làm hai phần bằng nhau là không hợp lý.
- Trong việc tớnh giỏ thành sản phẩm ở phõn xưởng sản xuất 2 mặc dự là chỉ chuyờn sản xuất 1 loại gạch R60 220A2 nhưng cũng khụng nờn tớnh giỏ 1 theo phương phỏp trực tiếp như vậy . vỡ như vậy sẽ khụng xỏc định được giỏ thành sản phẩm dở dang ở cỏc khõu trước.
3.2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CỔ