Kĩ năng nhận biết và phân tích tác dụng miêu tả, biểu cảm của từ láy.

Một phần của tài liệu tap_huan_ngu_van_6_full_f49f9c99d9 (Trang 56)

V. HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY PHẦN NÓI VÀ NGHE

b) Kĩ năng nhận biết và phân tích tác dụng miêu tả, biểu cảm của từ láy.

dụng miêu tả, biểu cảm của từ láy.

dụng miêu tả, biểu cảm của từ láy. thơ. HS cũng có thể làm việc độc lập để thực hiện bài tập này.

Bài tập 3 yêu cầu HS hình dung chú bé Lượm qua các từ láy trong khổ thơ thứ hai ở bài thơ cùng tên của Tố Hữu. Bài tập này cũng giúp HS rèn luyện kĩ năng nhận biết,

phân tích tác dụng miêu tả, biểu cảm của từ láy trong thơ. GV nên để HS làm việc theo nhóm để thực hiện bài tập này (mỗi nhóm có thể đưa ra sự hình dung của nhóm mình). Bài tập 4 yêu cầu HS xác định ý nghĩa của các hoán dụ (các từ ngữ in đậm trong những câu đưa ra); chỉ ra mối quan hệ giữa các sự vật, sự việc được biểu thị ở các hoán dụ (bàn tay mẹ, đổ máu, mười năm,

trăm năm) trong các bài thơ À ơi tay mẹ

(Bình Nguyên), Lượm (Tố Hữu) và trong câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh; nêu tác dụng của cách diễn đạt bằng hoán dụ. Bài tập này gồm ba câu nên GV có thể yêu cầu mỗi nhóm HS xác định nghĩa của hoán dụ và phân tích hoán dụ trong một câu.

Bài tập 5 yêu cầu HS xác định nghĩa phù hợp với các hoán dụ là thành ngữ. Hình thức phù hợp để HS thực hiện bài tập này làm việc độc lập .

Bài tập 6 giúp HS rèn luyện kĩ năng sử dụng hoán dụ trong viết một đoạn văn. HS cần làm việc độc lập để thực hiện bài tập này.

2. Gợi ý tổ chức các hoạt động dạy họcHoạt động 1. Tìm và phân biệt cách Hoạt động 1. Tìm và phân biệt cách viết hoa trong hai bài thơ

Bài tập 1. GV hướng dẫn HS lần lượt thực hiện các yêu cầu: tìm và xếp các từ viết hoa trong hai bài thơ Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ) và Lượm (Tố

Một phần của tài liệu tap_huan_ngu_van_6_full_f49f9c99d9 (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)