Anten mảng pha

Một phần của tài liệu HD172-17KS_DA_NguyenPhuManh (Trang 32 - 33)

Hình 1.12 Mảng anten K chấn tử mắc thêm bộ dịch pha

Xét một mảng anten một chiều cách đều nhau một khoảng d, bao gồm K chấn tử, mỗi chấn tử được mắc nối tiếp với một bộ dịch pha có hàm truyền như Hình 1.12. Chứng minh tương tự như phần trên, ta tổng hợp tín hiệu thu được từ hệ anten trên: (1.2) Giả sử, các bộ dịch pha không làm thay đổi biên độ tín hiệu, hay:

(1.2) Như vậy, hệ số mảng trở thành:

(1.2) Ta lựa chọn độ dịch pha giữa các phần tử bằng:

(1.2) Khi đó, hệ số mảng trở thành:

(1.2) Tại hướng có góc , hệ số mảng sẽ cực đại. Khi đó, búp sóng chính của đồ thị phương hướng của mảng anten sẽ bị quay đi một góc . Như vậy, muốn đồ thị phương hướng của mảng anten quay tới góc , cần dịch pha tại phần tử thứ i của mảng một góc:

Hình 1.13 Mô phỏng hệ anten 4 chấn tử cách d = với góc dịch pha 15°

Từ Hình 1.13, ta thấy khi dịch pha tín hiệu thu một góc búp sóng chính của mảng anten bị dịch đi một góc 15° (đường màu đỏ). Tuy nhiên, dạng của đồ thị phương hướng cũng bị thay đổi không còn như ban đầu về độ cao các đỉnh. Nguyên nhân do đồ thị phương hướng biên độ của chấn tử mô phỏng không phải là dạng đẳng hướng, dẫn đến giá trị độ lớn độ định hướng tại mỗi góc là khác nhau. Vì thế, khi xây dựng xong mô hình hệ anten, cần đánh giá lại đồ thị phương hướng biên độ của anten ứng với mỗi góc quay pha để rõ hơn sự thay đổi này.

Một phần của tài liệu HD172-17KS_DA_NguyenPhuManh (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w