Poor’s đã ước tính rằng tối thiểu phân nửa các khoản vay trị giá 11,3 nghìn tỷ Nhân Dân Tệ của hệ thống ngân hàng CHND Trung Hoa là nợ xấu nếu phân loại theo các chuẩn quốc tế. Nếu điều này đúng, con số đĩ cĩ thể lên tới 680 tỷ đơ la Mỹ hoặc khoảng 60% GDP hiện tại. Mặc dù khơng cĩ con số cụ thể về tỷ lệ nợ xấu chính xác nhưng chính phủ Trung Quốc đã thừa nhận rằng, nợ xấu gây các rủi ro nghiêm trọng đối với tăng trưởng liên tục của nền kinh tế. Kết quả của việc này là Trung Quốc đã đã tái cơ cấu bốn ngân hàng thương mại lớn vào 1999 để tách các khoản nợ xấu tồi tệ nhất trong quá khứ ra khỏi các hoạt động hiện tại của các ngân hàng.
Trước hết, chính phủ đã thành lập bốn cơng ty quản lý tài sản để mua các khoản nợ xấu từ bốn ngân hàng chính. Chính phủ đã cấp thêm vốn và nợ được mua lại bằng cách sử dụng các IOU8 do chính phủ phát hành. Sau một số loạng choạng ban đầu, các cơng ty quản lý tài sản gần đây đã cĩ những tiến bộ vượt bậc trong việc tái cơ cấu và bán các khoản nợ xấu tại thị trường thứ cấp cho các nhà đầu tư nước ngồi khác nhau.
Các cơng ty quản lý tài sản này đã mua 1,39 nghìn tỷ Nhân Dân Tệ (170 tỷ đơ la Mỹ) nợ xấu, tương đương xấp xỉ 20% giá trị kế tốn tổng dư nợ lúc đĩ. Các cơng ty quản lý tài sản được cho một khoảng thời gian là mười năm để thu hồi những gì cĩ thể từ các danh mục. Tuy nhiên, tiến trình lúc đầu rất chậm và chỉ 16% khoản vay được báo cáo là đã được xử lý trong hai năm đầu tiên tính đến ngày 31/12/2001.
Tuy nhiên, kể từ đĩ, tốc độ của quá trình này đã được cải thiện trong hai năm qua và một khối lượng nợ xấu đáng kể đã được xử lý trên thị trường thứ cấp. Bài học mà chúng ta cĩ thể rút ra rất đơn giản:
1) Thành lập một cơ chế đơn giản để chuyển nợ từ bảng cân đối tài sản của các ngân hàng sang một “cơng cụ” cĩ mục đích đặc biệt;
2) Sử dụng “cơng cụ” này để trả nợ cho các ngân hàng ở mức chấp nhận được;
PHỤ LỤC