Quyết Định 493

Một phần của tài liệu Báo cáo về các ngân hàng Việt Nam ppt (Trang 103 - 104)

giúp việc phân loại các khoản vay và trích lập dự phịng của Việt Nam sát với các chuẩn quốc tế hơn. Quyết Định 493 đánh dấu nổ lực đầu tiên giảm thiểu sai số giữa Các Chuẩn Kế tốn Quốc tế và Các Chuẩn Kế tốn Việt Nam, dù mất đến ba năm để đi từ các đánh giá định lượng (dựa vào số ngày việc thực hiện nghĩa vụ trả lãi/ gốc hoặc cả hai của một khoản vay bị quá hạn) đến cách đánh giá định tính và tỉ mỉ hơn. Thành cơng của nĩ khơng nhất quán. Theo quyết định này:

 Các ngân hàng cần trích lập dự phịng 5% giá trị các khoản vay quá hạn dưới 90 ngày;

 Tỷ lệ dự phịng tăng đến 20% đối với ccs khoản vay quá hạn từ 90 đến 180 ngày;

 Và đến 50% khoản vay khi quá hạn đến 360 ngày;

 Quá hạn hơn một năm phải trích dự phịng 100%

 Đối với các khoản vay mà việc thực hiện nghĩa vụ hồn trả nợ diễn ra đúng hạn nhưng là các khoản vay được tái cơ cấu thì sẽ được trích lập dự phịng tương tự như các khoản vay quá hạn từ 90 đến 180 ngày;

 Các tỷ lệ trích lập dự phịng này nhằm đảm bảo sẽ khắc phục được mức tổn thất dự kiến (cĩ thể xảy ra) đối với các khoản vay trong từng hạng mục;

Hàng Thế Giới, Ernst & Young đã ước tính tỷ lệ nợ xấu ở mức 15% hoặc gần như gấp đơi mức 7,7% nĩi trên. Như vậy, mặc dù tỷ lệ nợ xấu cao hơn rất nhiều so với cách tính theo Các Chuẩn Kế tốn Việt Nam nhưng nĩ vẫn thấp hơn nhiều so với tỷ lệ nợ xấu được tính theo các quy tắc của Các Chuẩn Kế tốn Quốc tế.

Quyết Định 493 cĩ thể là bước đi đúng hướng, nhưng khơng phải là giải pháp cuối cùng. Bản thân NHNN cũng khơng thống nhất với nhau; một số người “thiết kế” ra nghị định này cĩ vẻ rất mãn nguyện trong khi những người khác ít chắc chắn hơn. Các ngân hàng thương mại thừa nhận với chúng tơi rằng, nghị định này đã tạo ra nhiều kẽ hở hơn khi tiếp cận các báo cáo tài chính. Cuối cùng, chúng tơi hy vọng rằng, các tu chỉnh đối với nghị định này sẽ được hồn tất ngay sau khi kiểm tra xong các hiệu ứng của nĩ.

Khi được áp dụng nhất quán, nĩ cần tạo ra một số áp lực lên các ngân hàng TMQD nhằm cải thiện chất lượng cho vay của họ. Tuy nhiên, sự cải thiện này chắc sẽ khơng đáng kể lắm nếu chỉ thuần túy dựa vào cách đánh giá định tính và cách tiếp cận vẫn cịn dựa nhiều vào phân loại khoản vay. Đây là một cơng cụ khơng mấy hiệu quả và là một “sản phẩm dở dang”.

Các cơng ty được cổ phần hĩa khơng thực hiện nghĩa vụ hồn trả nợ

Một phần của tài liệu Báo cáo về các ngân hàng Việt Nam ppt (Trang 103 - 104)