Đầu tư cơng nghệ thơng tin (CNTT)

Một phần của tài liệu Báo cáo về các ngân hàng Việt Nam ppt (Trang 76 - 79)

Lãi suất – Lãi suất huy động và lãi suất cho vay

Đầu tư cơng nghệ thơng tin (CNTT)

ngân hàng Việt Nam. Nĩ cung cấp nền tảng cho việc đưa ra và quản lý các sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng. Đầu tư cho CNTT dường như là một cách để phân chia giữa người thắng và kẻ thua, giúp ngân hàng cĩ thể tính phí cao hơn và cung cấp các dịch vụ tốt cho khách hàng của họ. Nhu cầu đầu tư CNTT để xây dựng hệ thống thanh tốn nội hàng, quản trị rủi ro và phần mềm ATM là rất lớn. Tuy nhiên, đầu tư cho CNTT tại hầu hết các ngân hàng châu Á, bao gồm cả Việt Nam vẫn cịn là một ẩn số. Các con số này khơng được tiết lộ trong các báo cáo thường niên và thơng tin thơng thường rất vụn vặt. Cĩ thể coi việc đầu tư chỉ là một sự ủy quyền vì đầu tư cho CNTT chiếm một phần lớn trong chi tiêu.

Dữ liệu từ các ngân hàng châu Âu dễ cĩ hơn và chúng tơi nhận thấy những ngân hàng này chi trung bình từ 10% - 30% chi phí hoạt động cho CNTT. Cũng khơng thể chứng minh cĩ mối quan hệ giữa chi phí cao hơn cho CNTT và hiệu quả hoạt động cao hơn vì đầu tư cho CNTT làm gia tăng chi phí chung trong một giai đoạn ngắn trong khi lợi nhuận chỉ thu lại được trong giai đoạn sau. Các ngân hàng châu Á như DBS, Kookmin, và Bank of China chi khoảng từ 4.2% đến 17.7% chi phí hoạt động cho cơng nghệ thơng tin, tính ra trung bình là khoảng 11%.

Làm thế nào so sánh các ngân hàng Việt Nam? Một số ngân hàng lớn như Vietcombank chi 6% thu nhập cho CNTT (khoảng 10% chi phí hoạt động) và đang cĩ kế hoạch tăng tỷ lệ đĩ. Sacombank gần đây đầu tư 4 triệu USD vào hệ thống thanh tốn nội hàng. Tuy nhiên các ngân hàng cổ phần nhỏ như Habubank với ngân sách khiêm tốn hơn chỉ chi

Biểu đồ 61 – Đầu tư cho CNTT –

Đầu tư cao cho CNTT Thu nhập từ phí cao hơn Nhiều hệ thống ứng dụng hơn Nhiều dịch vụ ngân hàng hơn

15/08/2006 Báo cáo về lĩnh vực ngân hàng

khoảng 2-3% tổng thu nhập, một tỷ lệ khĩ mà đủ để nâng cấp hệ thống của họ. Nĩi chung chúng tơi tin rằng so với các ngân hàng châu Á, các ngân hàng Việt Nam chi phí thấp hơn khoảng 30-40%. Khoảng cách này cần được rút ngắn lại nếu lĩnh vực ngân hàng Việt Nam muốn cung cấp dịch vụ tồn diện cho khách hàng của họ.

Dĩ nhiên chi phí cho CNTT hiệu quả là một việc làm mang tính cân đối vì hầu hết các ngân hàng hiện đại cần vận hành ít nhất 380 ứng dụng trên phần mềm của họ. Tuy nhiên các ngân hàng vận hành quá nhiều ứng dụng trên platform của mình cĩ xu hướng mất đi tính hiệu quả. Trong thuật ngữ CNTT, đơn giản và dễ mới là tốt hơn. Việc đánh giá định tính chi phí CNTT của một ngân hàng cá nhân rất khĩ thực hiện. Mặc dầu vậy vẫn cĩ những dấu hiệu cảnh báo; các hệ thống mang tính chuyên biệt cao và phức tạp mất rất nhiều thời gian xây dựng thì gần như luơn luơn quá đắt tiền và kém hiệu quả hơn những giải pháp đơn giản hơn mà chỉ cung cấp những giải pháp cơ bản.

Cĩ ba mơ hình chi tiêu trong việc đầu tư CNTT trong các ngân hàng Việt Nam. Các ngân hàng nhỏ nhất tập trung vào việc nâng cấp cơ bản đối với hạ tầng cơ sở của mình và các ngân hàng quốc doanh ở nhĩm đầu tiếp tục dựa vào ngân sách hỗ trợ của nhà nước cho phép họ thực hiện các dự án cơng nghệ thơng tin ở phạm vi lớn hơn.

Ở nhĩm giữa, các ngân hàng cổ phần năng động hơn cĩ phương pháp đầu tư cơng nghệ hiệu quả hơn mang lại sự phối hợp hài hồ giữa đầu tư cần thiết và các nguồn sẵn cĩ.

Lỗ đen thơng tin: Trường hợp của tổ chức đánh giá tín dụng độc lập

Một trong những trở ngại lớn nhất đối với một thị trường ngân hàng bán lẻ lành mạnh là việc các ngân hàng khơng cĩ được thơng tin tín dụng kịp thời và chính xác. Vì khơng cĩ cách nào để kiểm tra quá trình tín dụng của khách hàng một cách dễ dàng nên các ngân hàng phải bỏ ra hàng giờ và hàng đống tiền để kiểm tra các khách hàng đi vay tiềm năng. Cơng việc này rất mất thời gian, dễ xảy ra sai sĩt đồng thời rất hạn chế số lượng khách hàng một ngân hàng cĩ thể cho vay. Nếu một cơng việc nào đĩ chỉ tính bằng phút ở nước ngồi thì ở Việt Nam cơng việc đĩ phải tính bằng tháng. Thơng thường trong trường hợp như vậy tốt nhất là nĩi từ chối hoặc đưa ra những điều khoản khơng hấp dẫn chút nào cho khoản vay đĩ. Ví dụ để xin mở một thẻ tín dụng ở Việt Nam, khách hàng phải nộp một khoản ký quỹ cĩ kỳ hạn cho ngân hàng tương đương với giá trị của hạn mức tín dụng của khách hàng. Chính vì vậy sau 10 năm Việt Nam mới chỉ phát hành được 100.000 thẻ tín dụng so với tổng số hơn 2 triệu thẻ nợ.

Vì khơng cĩ một cơ sở dữ liệu tín dụng riêng nên các bộ phận tín dụng của ngân hàng thường ngập đầu trong việc thu thập thơng tin chính xác liên quan đến khách hàng đi vay, từ khả năng thanh tốn đến việc thẩm định giá trị tài sản. Việc quản lý rủi ro đúng đắn rất khĩ trong các trường hợp này.

Việt Nam hiện đang cĩ một hệ thống đăng ký thơng tin tín dụng cơng khai gọi là CIC (Trung tâm thơng tin tín dụng) trực thuộc NHNN Việt Nam. Tuy nhiên trung tâm này chỉ

Nam, đã phát biểu rằng chính vì sự phát triển nhanh chĩng của tín dụng tiêu dùng mà CIC với khả năng hiện tại của mình khơng thể đáp ứng kịp các yêu cầu của các tổ chức tín dụng. Các chuyên gia hy vọng rằng đến năm 2010 số lượng khách hàng vay cá nhân sẽ tăng vọt lên 25 triệu và CIC cũng chỉ ra rằng nĩ cĩ thể tăng khối lượng thơng tin khách hàng lên khoảng 10 triệu tính đến thời điểm đĩ. Hiện tại, cứ 1000 khách hàng thì cĩ 11 khách hàng cĩ thơng tin tín dụng được lưu giữ. Trong khi đĩ con số này ở Thái Lan là 184 trên 1000 người và ở Úc là hầu như mỗi người đều cĩ thơng tin lưu giữ.

Việc phát triển thị trường cho vay tiêu dùng phụ thuộc vào việc chấp nhận rộng rãi việc cho vay tín chấp. Việc này ngược lại địi hỏi một cơ quan thơng tin tín dụng cá nhân cho phép các ngân hàng kiểm tra độ tin cậy của các khách hàng của họ. Để tiết kiệm thời gian, Cơng ty tài chính quốc tế (IFC) đã cho ra mắt một mơ hình tín dụng cá nhân trong đĩ các ngân hàng nội địa và ngân hàng nước ngồi sẽ làm việc với nhau với tư cách là đối tượng hữu quan. IFC sẽ đĩng vai trị là một cơ sở dữ liệu tập hợp thơng tin tín dụng liên quan đến các cá nhân và các doanh nghiệp nhỏ. Thơng tin sẽ được thu thập từ các ngân hàng thành viên và một mức phí sẽ được tính cho việc nhận thơng tin từ các cơ quan liên quan hay các cơ quan chính quyền địa phương. Những khách hàng tiềm năng của IFC sẽ là các ngân hàng, các nhà cung cấp thẻ tín dụng, các cơng ty tài chính nội địa, các cơng ty tín dụng bán lẻ, các cơng ty bảo hiểm, các cơng ty tiện ích và các cơng ty khác.

Một tổ chức thơng tin tín dụng cá nhân sẽ bổ sung cho hệ thống đăng ký thơng tin tín dụng cơng khai của Việt Nam vì nĩ sẽ giúp duy trì và điều tra quá trình vay mượn của một loạt khách hàng tiềm năng rộng lớn. Quá trình tín dụng cụ thể sẽ giúp các định chế tài chính đánh giá rủi ro tốt hơn và quyết định mức lãi suất. Khách hàng sẽ hưởng lợi từ việc này vì lãi suất trung bình tương ứng với mức độ rủi ro của các ngân hàng. Các khoản cho vay cĩ thể được cấp mà khơng cần hoặc cần ít tài sản thế chấp. Các ngân hàng sau đĩ cĩ thể quản lý các rủi ro một cách chuyên nghiệp và phát triển mảng nghiệp vụ tiêu dùng nhanh hơn.

Nhu cầu này là rõ ràng và dường như là NHNN VN sẽ thành lập một tố chức thơng tin tín dụng cá nhân trong năm nay dưới sự đỡ đầu của CIC và sự giúp đỡ của IFC. Vấn đề nằm ở chỗ nhiều chuyên gia cảm thấy rằng tổ chức này sẽ hoạt động tốt hơn với tư cách là một đơn vị tư nhân khơng chịu sự kiểm sốt của NHNN VN. Rõ ràng đĩ là mâu thuẫn tiềm năng về mặt lợi ích. Các ngân hàng hơi ngập ngừng đối với bộ máy điều hành của bất kỳ tổ chức tín dụng nào. Các ngân hàng lớn muốn cĩ những quy định cụ thể liên quan đến hệ thống biểu phí các ngân hàng phát hành cũng như những quy định nhằm kiểm sốt người sử dụng. Họ cũng muốn tổ chức đĩ chịu trách nhiệm quản lý chất lượng. Đĩ là một vấn đề nổi bật vì tổ chức này cần nguồn lực rất lớn để kiểm tra thơng tin đến từ các ngân hàng thành viên.

Nĩi chung là chúng ta đang tiến dần tới việc thành lập một tổ chức thơng tin tín dụng và dù chúng ta cĩ một tổ chức thơng tin tín dụng độc lập hay một hình thức tổ chức nào đĩ thuộc CIC hay khơng thì tình hình đối với chúng ta sẽ vẫn tốt hơn. Vì thế chúng ta nên lên kế hoạch ngay trong năm nay.

15/08/2006 Báo cáo về lĩnh vực ngân hàng

Luật phá sản

Một phần của tài liệu Báo cáo về các ngân hàng Việt Nam ppt (Trang 76 - 79)