Hạn chế sự tham gia vào HTTC
PHÁT VÀ CHỈ ĐẠO TÍN DỤNG
101 (L/P)S (L/P)D E (L/P)E RE
Giá trị tiền vay sẵn có trên thị trường Lãi suất thực của tiền vay và tiền gửi (L/P)S1 (L/P)S2 RD2 RL1 RD1 RL2 3.4. Đo lƣờng áp chế tài chính
• Tỷ lệ dự trữ hiệu dụng: Chia lượng dự trữ của ngân hàng cho lượng tiền gửi ngân hàng. Tỷ lệ này càng giảm chứng tỏ mức độ tự do hóa của thị trường tài chính ngày càng cao.
• Lãi suất thực: Xem khả năng mua hàng hóa và dịch vụ thực của người gửi tiết kiệm tăng lên hay bị mất đi bao nhiêu (hệ quả của việc tiết kiệm). lãi suất thực càng âm có nghĩa là thị trường tài chính đó kém tự do (bị áp chế cao/ mạnh)
102
3.4. Đo lƣờng áp chế tài chính
•Số đo thanh khoản (M3/GDP): Chỉ tiêu này
càng cao chỉ sự phát triển tài chính nhiều hơn.
•Số đo vay mượn: Tỷ số tín dụng trong nước
dành cho thành phần tư nhân
•Số đo cho vay: Tỷ số tài sản của NHTM
trên tổng tài sản của NHTM và NHTW
104
3.5. Các tác động tiêu cực của áp chế tài chính của áp chế tài chính
• Theo McKinnon & Shaw (1973):
– Kiểm soát lãi suất ngặt nghèo, tỷ lệ dự trữ bắt buộc cao… tương tác với lạm phát thường làm cho lãi suất thực âm, cản trở phát triển hệ thống tài chính theo chiều sâu;
–Lãi suất thấp không làm tăng vốn đầu tư như dự kiến vì hạn chế khả năng huy động tiết kiệm; –Đầu tư của doanh nghiệp và hộ gđ sẽ tập trung vào
các tài sản ít bị tác động bởi lạm phát (vàng và BĐS)
105
3.5. Các tác động tiêu cực của áp chế tài chính của áp chế tài chính
• Theo McKinnon & Shaw (1973): (tt)
– Các nhà đầu tư phải dựa nhiều vào vốn tự có vì nguồn cung vốn tín dụng trên thị trường chính thức bị hạn chế;
–Việc dựa vào vốn tự có làm tài sản nợ của doanh nghiệp có tính thanh khoản rất thấp;
–Hoạt động đầu tư của các quỹ đầu tư và công ty bảo hiểm bị hạn chế;
–Tín dụng chỉ định tạo ra những khác biệt lớn về lãi suất giữa đối tượng được ưu tiên và đối tượng không được ưu tiên.
TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH (FINANCIAL LIBERALIZATION) (FINANCIAL LIBERALIZATION)
CHƢƠNG 4:
4.1. KHÁI NIỆM
• Tự do hóa tài chính là quá trình giảm thiểu và cuối cùng là xóa bỏ sự kiểm soát của Nhà nước đối với hoạt động của hệ thống tài chính quốc gia, làm cho hệ thống này hoạt động tự do hơn và hiệu quả hơn theo quy luật thị trường.
108
CÂU HỎI THẢO LUẬN
1) Những chỉ trích về tự do hóa tài chính? 2) Những thất bại trong tự do hóa tài chính? 3) Trình tự tự do hóa tài chính và sự cần thiết
của tự do hóa tài chính theo trình tự? 4) Ấn độ trước và sau tự do hóa tài chính? 5) Tự do hóa tài chính hay áp chế tài chính?
1. Những chỉ trích về tự do hóa tài chính:
Trường phái cơ cấu mới: Tự do hóa tài chính đã không tính đến vai trò quan trọng của thị trường phi chính thức
Thất bại thị trường: Tình trạng thông tin bất cân xứng dẫn đến lựa chọn ngược và tâm lý ỷ lại
110
2. Những thất bại trong tự do hóa tài chính tài chính Bất ổn định kinh tế vĩ mô Lạm phát Phá sản Thất nghiệp … 111
3. Sự cần thiết phải tự do hóa tài chính theo trình tự theo trình tự 112 TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH Giảm dự trữ bắt buộc Bỏ kiểm soát lãi suất Đa dạng hóa sở hữu Tăng cạnh tranh Bỏ tín dụng chỉ định
CẢI CÁCH THƯƠNG MẠI
GIẢM THÂM THÂM HỤT NGÂN SÁCH CẢI CÁCH TÀI KHOẢN VỐN
4.1. Ấn độ trƣớc khi tự do hóa tài chính
• Tỷ lệ thanh khoản quy định: Tăng từ 25% năm 1966 lên 38% năm 1989.
• Tỷ lệ dự trữ tiền mặt: từ 3% lên 15%
• Quốc hữu hóa 14 ngân hàng tư nhân lớn nhất vào năm 1969
• Đến cuối 1980, tín dụng chỉ đạo chiếm tới 40% tổng vốn tín dụng được cấp trong nền kinh tế
113
4.2. Ấn độ sau khi tự do hóa tài chính
114
4.2. Bản chất của tự do hóa tài chính
• Chuyển vai trò điều tiết tài chính từ chính phủ sang thị trường
116
117
Tiết kiệm, đầu tư Lãi suất thực I S0 S1 S2 E0 E1 E2 FF FF’ r0 r0’ r1 r2 I0 I1 I2
Trần lãi suất huy động qua các thời kỳ
119