• CSHT xã hội bao gồm nhà ở, các cơ sở khoa học, trường học, bệnh viện, các công trình văn hóa, thể thao… và các trang thiết bị đồng bộ với chúng.
• CSHT xã hội là điều kiện thiết yếu để phục vụ, nâng cao mức sống của cộng đồng dân cư, bồi dưỡng nguồn nhân lực phù hợp với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
166
Phân loại CSHT
• Căn cứ vào sự phân ngành của nền kinh tế quốc dân:
– CSHT trong công nghiệp – CSHT trong nông nghiệp – CSHT trong giao thông vận tải – CSHT trong bưu chính viễn thông – CSHT trong xây dựng
– CSHT trong hoạt động tài chính – ngân hàng – CSHT trong công nghiệp
– CSHT trong y tế – CSHT trong giáo dục – CSHT trong văn hóa – xã hôi – ……
167
Phân loại CSHT
• Nếu căn cứ vào khu vực dân cư, vùng lãnh thổ:
– CSHT đô thị – CSHT nông thôn – CSHT kinh tế biển – CSHT đồng bằng – CSHT trung du – CSHT miền núi – CSHT vùng trọng điểm phát triển – …………. 168
6.1. Vai trò của cơ sở hạ tầng…
• Cesar Calderon và Luis Serven (2004): (i) trình độ phát triển CSHT có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế; và (ii) trình độ phát triển CSHT càng cao thì mức độ bất bình đẳng về thu nhập trong xã hội càng giảm.
169
• Naoyuki Yoshino và Masaki Nakahigashi (2000): CSHT đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của các nước vì 2 lý do – (i) phát triển CSHT góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả của cả nền kinh tế; (ii) phát triển CSHT có tác động rất tích cực đến việc xóa đói giảm nghèo.
170
6.1. Vai trò của cơ sở hạ tầng…
• Kingsley Thomas (2004): CSHT đóng vai trò quan trọng không chỉ vì nó là điều kiện thiết yếu của hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cũng như đời sống của các hộ gia đình, mà CSHT còn là lĩnh vực kinh tế chiếm tỷ trọng lớn trong GDP của một nước.
• Phạm Thị Túy (2006):
–CSHT phát triển mở ra khả năng thu hút đầu tư đa dạng cho phát triển kinh tế - xã hội;
–CSHT phát triển đồng bộ, hiện đại là điều kiện để phát triển các vùng kinh tế động lực, các vùng trọng điểm và từ đó tạo ra tác động lan tỏa lôi kéo các vùng liền kế phát triển;
–CSHT phát triển trực tiếp tác động đến các vùng nghèo, hộ nghèo thông qua việc nâng cao điều kiện sống của hộ;
–Phát triển CSHT thực sự có ích với người nghèo và góp phần vào việc gìn giữ môi trường;
–Đầu tư cho CSHT, nhất là CSHT giao thông nông thôn, đem đến tác động cao nhất đối với giảm nghèo;
–Phát triển CSHT tạo điều kiện nâng cao trình độ kiến thức và cải thiện tình trạng sức khỏe cho người dân, góp phần vào việc giảm thiểu bất bình đẳng về mặt xã hội cho người nghèo.
172
6.1. Vai trò của cơ sở hạ tầng…
6.1. Vai trò của cơ sở hạ tầng…