Khả năng áp dụng giải pháp của BQLRĐD

Một phần của tài liệu Policies-on-investment-and-development-of-special-use-forests_VN (Trang 37 - 38)

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

2.2.4. Khả năng áp dụng giải pháp của BQLRĐD

Thông qua bộ phiếu phóng vấn các BQLRĐD, các giải pháp có khả năng áp dụng được chi ra 5 mức để đánh giá tính phù hợp trong bối cảnh hiện nay (bảng 7).

Bảng 7. Phản hồi về khả năng áp dụng các giải pháp của BQLRĐD

TT Giải pháp % Khả năng áp dụng giải pháp

Rất thấp Thấp Vừa phải Cao Rất cao

1

Xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật cho các nhiệm vụ bảo tồn phát triển bền vững rừng đặc dụng phục vụ giao khoán triển khai nhiệm vụ.

1.96 13.73 27.45 35.29 19.61

2

Hoàn thiện hệ thống quản lý rừng đặc dụng từ Trung ương xuống địa phương và tổ chức của Ban quản lý…

1.96 13.73 35.29 29.41 11.76

3 Đẩy mạnh đầu tư phát triển du lịch sinh thái

gắn với phương án bảo vệ môi trường 1.96 17.65 13.73 41.18 19.61

4

Xây dựng cơ chế hậu kiểm kết quả thực hiện nhiệm vụ, đồng thời với việc tăng cường năng lực kiểm tra, giám sát chất lượng công việc bảo tồn phát triển rừng đặc dụng của các cơ quan quản lý nhà nước.

3.92 9.80 31.37 45.10 7.84

5

Nhà nước đảm bảo các khoản chi đầu tư phát triển, chi không thường xuyên cho phát triển rừng đặc dụng theo kế hoạch.

5.88 19.61 37.25 29.41 5.88

6

Phối kết hợp trong quản lý, xây dựng, bảo vệ các công trình đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ bảo tồn, phát triển rừng đặc dụng.

5.88 13.73 35.29 29.41 11.76

7

Phối kết hợp các tổ chức chính quyền, chính trị xã hội, các BQL, các cộng đồng trong xây dựng các tổ chức cộng đồng lâm nghiệp, phát triển sinh kế cộng đồng, xây dựng các Quỹ cộng đồng BV&PTR trong các vùng lõi và vùng đệm của rừng đặc dụng.

5.88 9.80 35.29 29.41 11.76

8

Mở rộng việc giao quyền tự chủ về tổ chức, bộ máy, sử dụng nhân sự cho các BQL rừng đặc dung trong triển khai thực hiện nhiệm vụ.

7.84 17.65 27.45 27.45 17.65

9

Ưu tiên trích quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp để đầu tư, tái đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất phục vụ quản lý bảo vệ phát triển rừng.

32

10

Giao quyền tự chủ tài chính nhiều hơn đối với các khoản chi đặc thù như phòng chống cháy rừng, chữa cháy rừng; kinh phí đầu tư phát triển rừng (giá nhân công)

11.76 5.88 21.57 35.29 23.53

11

Áp dụng cơ chế giao khoán trọn gói trong triển khai thực hiện nhiệm vụ thay thế cho việc giao dự toán chi tiết như hiện nay.

15.69 9.80 25.49 35.29 11.76

12 Phát triển dược liệu dưới tán rừng để bổ

sung nguồn thu 17.65 11.76 25.49 27.45 11.76

Nguồn: Kết quả khảo sát BQLRĐD, 2020.

Kết quả phản hồi từ 51 BQLRĐD cho thấy, các giải pháp được quan tâm và có tỉnh khả thi cao như: (i) Xây dựng cơ chế hậu kiểm kết quả thực hiện nhiệm vụ, đồng thời với việc tăng cường năng lực kiểm tra, giám sát chất lượng công việc bảo tồn phát triển rừng đặc dụng của các cơ quan quản lý nhà nước; (ii) Giao quyền tự chủ tài chính nhiều hơn đối với các khoản chi đặc thù như phòng chống cháy rừng, chữa cháy rừng; kinh phí đầu tư phát triển rừng (giá nhân công); (iii) Áp dụng cơ chế giao khoán trọn gói trong triển khai thực hiện nhiệm vụ thay thế cho việc giao dự toán chi tiết như hiện nay; (iv) Đẩy mạnh đầu tư phát triển du lịch sinh thái gắn với phương án bảo vệ môi trường; (v) Ưu tiên trích quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp để đầu tư, tái đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất phục vụ quản lý bảo vệ phát triển rừng; (vi) Xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật cho các nhiệm vụ bảo tồn phát triển bền vững rừng đặc dụng phục vụ giao khoán triển khai nhiệm vụ. (vii) Hay Nhà nước đảm bảo các khoản chi đầu tư phát triển, chi không thường xuyên cho phát triển rừng đặc dụng theo kế hoạch.

Một phần của tài liệu Policies-on-investment-and-development-of-special-use-forests_VN (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)