Lặn xuống biển sâu

Một phần của tài liệu sachvui-vn-Dai-Duong-Kho-Thuong-Anita-Ganeri (Trang 119 - 120)

Nếu bạn muốn tự mình khám phá biển cả, điều tốt nhất bạn nên làm là đi lặn. Với những bạn mới lần đầu tiên, tơi khuyên nên chọn chỗ nơng nơng thơi, cùng với chân nhái và ống thở. Và cũng đừng sán lại gần đám tơm cá. Nĩ cĩ thể đáng ngại hơn bạn tưởng. Ngồi việc thám hiểm, các thợ lặn của chúng ta cịn dị tìm các con tàu đắm, tìm kiếm những kho báu chìm dưới nước, đo đạc kiểm tra hệ sinh thái và làm nhiều việc linh tinh khác, như sửa chữa các giàn khoan dầu cũ kỹ. Nhưng cĩ chút xíu rắc rối. Thời gian lâu nhất mà một người cĩ thể lặn dưới nước bằng cách nín thở, chỉ vỏn vẹn 2 phút 45 giây. Nếu nín thở lâu hơn, bạn cĩ thể làm não bị thiếu Ơxy và gây nguy hiểm cho tính mạng. Và như thế cĩ nghĩa là bạn chỉ xuống được vài mét. Muốn lặn lâu hơn, bạn cần được cung cấp dưỡng khí. Những thợ lặn của chúng tơi đeo các bình khí sau lưng và thở qua ống thở ngậm ở miệng. (Nhân tiện, để thành thợ lặn, trước hết bạn cần phải học. Bạn khơng thể chỉ đơn giản nhảy tùm xuống nước và khua chân khua tay. Hãy liên hệ với các hồ bơi). Thở khơng khí bình thường, (phần lớn là Ơxy và Nitơ) bạn cĩ thể lặn sâu khoảng 50m. Thở bằng khí hỗn hợp (gồm Ơxy, Nitơ và Hêli, chất khí vẫn dùng để bơm khinh khí cầu) bạn cĩ thể lặn sâu hơn, khoảng 300m. Nhưng...

Chú ý! Chú ý!

Nếu bạn lên mặt nước quá nhanh, các khớp xương của bạn sẽ đau nhức nhối. Nĩ được gọi là “bệnh khí ép”, nguyên nhân ở sự thay đổi áp suất đột ngột làm khí Nitơ trong hơi thở của bạn hình thành các bọt khí nhỏ xíu trong mạch máu, giống như các bọt khí trong chai cơca. Nếu các bọt khí này chạy lên não hay chui vào cột sống, thì bạn cĩ thể sẽ chầu giời. Để ngăn ngừa bệnh khí ép, thợ lặn phải nán lại trong “buồng giảm áp”, nơi họ sẽ lên mặt nước với áp suất giảm từ từ và an tồn.

Một phần của tài liệu sachvui-vn-Dai-Duong-Kho-Thuong-Anita-Ganeri (Trang 119 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)