SỰ KHÔN NGOAN CỦA VUA SA-LÔ-MÔN

Một phần của tài liệu Tai-lieu-cho-hoc-vien-sach-Gop-Nha-Ca (Trang 55 - 59)

Chương 13

Nghe Bài Đọc: Cựu Ước Lược Khảo Bài 58

Mục tiêu: Học biết sự khôn ngoan thực tế từ sách Châm Ngôn và biết cách áp dụng nó vào cuộc sống.

“Hãy hết lòng tin cậy Đức Giê-hô-va, Chớ nương cậy nơi sự thông sáng của con; Phàm trong các việc làm của con, khá nhận biết Ngài, Thì Ngài sẽ chỉ dẫn các nẻo của con. Chớ khôn ngoan theo mắt mình; Hãy kính sợ Đức Giê-hô-va, và lìa khỏi sự ác

—Châm ngôn 3:5-7

“Vậy, hãy giữ cho khéo về sự ăn ở của anh em, chớ xử mình như người dại dột, nhưng như người khôn ngoan. 16 Hãy lợi dụng thì giờ, vì những ngày là xấu. 17 Vậy chớ nên như kẻ dại dột, nhưng phải hiểu rõ ý muốn của Chúa là thế nào.”

—Ê-phê-sô 5:15-17 Châm ngôn là sách thiết thực nhất trong Kinh Thánh. Sa-lô-môn đã viết ba ngàn câu tục ngữ, và gần một nghìn câu nằm trong sách này. Ông được xem là người khôn ngoan nhất thế giới. Ông viết về khôn ngoan thực tiễn cho mọi lĩnh vực của cuộc sống. Ông cũng biên soạn tác phẩm của những người khôn ngoan khác trong thời của mình.

Phần lớn sự khôn ngoan Sa-lô-môn học được từ thất bại của mình. Ông muốn dạy người trẻ tuổi tránh làm những điều như ông. Vì lý do đó, Châm Ngôn là một bản tóm tắt kinh nghiệm cuộc sống của Sa-lô-môn. Mục đích của ông là cho người khôn ngoan trở thành nhà lãnh đạo khôn ngoan, người đơn sơ trở nên khôn ngoan, và để dân sự nhận biết cách sống đúng đắn. Chúa linh cảm Sa-lô-môn viết sách này vì Ngài muốn chúng ta vui hưởng thành quả của những việc làm đúng đắn và tốt lành.

1. Đúng hay Sai? Sách Châm Ngôn là một bài thơ hay nhưng không thực tế?

2. Đúng hay Sai? Hầu hết các câu tục ngữ được viết và biên soạn bởi Sa-lô-môn. 3. Đúng hay Sai? Sự khôn ngoan và sự học thức giống nhau.

4. Đúng hay Sai? Không thể học khôn ngoan từ những thất bại.

Trừ phi có chú thích khác, Hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi

5. Điều gì khiến Sa-lô-môn có đủ điều kiện để viết những câu tục ngữ khôn ngoan?

(Chọn các câu đúng)

a. Ông đã chứng minh sự khôn ngoan hoàn hảo trong suốt cuộc đời mình. b. Ông được Chúa Thánh Linh xức dầu để viết chúng.

c. Ông đã học từ kinh nghiệm, thậm chí cả sự thất bại của mình. d. Ông yêu mến sự khôn ngoan, học thức và kính sợ Chúa.

e. Ông đã học với tất cả các triết gia cổ đại từ các nền văn hóa khác nhau. 6. Tại sao Sa-lô-môn viết rất nhiều câu tục ngữ?

a. Ông muốn dân sự biết cách sống.

b. Ông cần chứng minh giá trị của mình như là một vị vua. c. Ông muốn mọi người trung thành với ông hơn với thầy tế lễ. d. Chúa sai thiên sứ đọc những câu tục ngữ cho ông.

7. Cách sống khôn ngoan nhất là gì?

a. Hãy tìm kiếm điều vui mừng nhất. b. Tốt hơn thế giới vật chất.

c. Làm điều công bình.

d. Trở thành người cô độc, sống một mình và xa lánh những cám dỗ của thế gian. 8. Cách tốt nhất giúp đàn ông tránh được cám dỗ ngoại tình là gì?

a. Cưới nhiều vợ.

b. Sống cô lập hoặc ở với nam giới. c. Phải dựa hoàn toàn vào sự tự kỷ luật. d. Xây dựng mối quan hệ đầy ý nghĩa với vợ. 9. Chúng ta có thể học bài học gì từ loài kiến?

a. Cách tích trữ số lượng thích hợp. b. Cách làm việc chăm chỉ.

c. Cách ăn ngon. d. Cách sống tự lập.

10. Sa-lô-môn nói gì về việc lên án người khác? a. Chỉ ra lỗi lầm của người khác là điều tốt.

b. Tội nhân hay lên án nhưng người tin kính hay bảo vệ. c. Chỉ buộc tội một người khi có nhiều nhân chứng.

11. Sách Châm Ngôn đề cập đến thái độ cần có đối với tương lai là gì?

a. Không bao giờ lập kế hoạch và để Chúa Thánh Linh hướng dẫn bất cứ nơi nào Ngài muốn.

b. Luôn luôn có kế hoạch và không bao giờ lìa khỏi nó.

c. Lập kế hoạch tốt, nhưng hãy để Chúa Thánh Linh hướng dẫn. d. Hãy làm điều phù hợp nhất với tính cách của bạn.

12. Châm Ngôn dạy gì về kỷ luật con trẻ?

a. Kỷ luật cần tránh vì nó khiến trẻ cảm thấy không tốt b. Kỷ luật nên càng nặng càng tốt.

c. Kỷ luật thể hiện tình yêu. d. Nên kỷ luật như người lớn.

13. Sự khôn ngoan và lời nói có mối quan hệ như thế nào? a. Người khôn ngoan nói chuyện liên tục

b. Người ngu dại không nói vì họ không biết nói gì. c. Người khôn ngoan không cho phép người ngu dại nói

d. Người khôn ngoan không nói nhiều và dùng từ cách cẩn thận.

Những lĩnh vực nào trong cuộc sống quý vị cần nhận biết sự khôn ngoan của Chúa nhiều nhất? Cuộc sống của quý vị đã thay đổi như thế nào khi nhận biết đường lối Chúa trong những lĩnh vực đó?

______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ ___________________________________________________________________________

Chúa hứa ban sự khôn ngoan của Ngài cho những kẻ cầu xin và sẵn lòng làm theo. Hãy cảm ơn Chúa vì lời hứa này và hãy cầu xin Chúa ban cho quý vị sự khôn ngoan.

“Ví bằng trong anh em có kẻ kém khôn ngoan, hãy cầu xin Đức Chúa Trời, là Đấng ban cho mọi người cách rộng rãi,không trách móc ai, thì kẻ ấy sẽ được ban cho. Nhưng phải lấy đức tin mà cầu xin, chớ nghi ngờ; vì kẻ hay nghi ngờ giống như sóng biển, bị gió động và đưa đi đây đi đó.Người như thế chớ nên tưởng mình lãnh được vật chi từ nơi Chúa: ấy là một người phân tâm, phàm làm việc gì đều không định. —Gia-cơ 1:5-8

1. Sự khác nhau giữa kiến thức và sự khôn ngoan là gì?

______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ 2. Theo Sa-lô-môn, khởi đầu của sự khôn ngoan là gì?

______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ 3. Chúng ta được hướng dẫn làm gì khi biết mình thiếu khôn ngoan? (xem Gia-cơ 1:5)

______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ 4. Hãy vẽ một biểu đồ với cột dọc là những chủ đề được đề cập trong châm ngôn và sau đó nghiên cứu sách theo từng chủ đề.

______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ 5. Để đánh giá sự khôn ngoan của những câu châm ngôn này, quý vị hãy viết năm câu và chia sẻ với bạn mình.

______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ 6. Những câu châm ngôn này chủ yếu đề cập đến ai?

______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ 7. Sách này có 31 chương, quý vị hãy xem sách này như lịch và đọc mỗi chương tương ứng với một ngày trong tháng. Quý vị muốn có thay đổi nào trong cách trải nghiệm những kinh nghiệm thực tế?

______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________

Một phần của tài liệu Tai-lieu-cho-hoc-vien-sach-Gop-Nha-Ca (Trang 55 - 59)