Phân tích mối quan hệ giữa độ nhám và lượng mòn dao mặt sau khi phay

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu phay khô hợp kim nhôm A7075 bằng dụng cụ phủ Nitride Titan và đối sánh với phay ướt (Trang 124 - 125)

khô hợp kim nhôm A7075

Trên Hình 4.17 trình bày mối quan hệ độ nhám bề mặt (RaK ở 180) và lượng mòn dao (HsK ở 180) khi phay khô hợp kim nhôm A7075 sau 180 phút gia công. Trong đó, Hình 4.17a, 4.17b, 4.17c theo thứ tự miêu tả mối quan hệ giữa độ nhám bề mặt và lượng mòn dao khi cố định tốc độ cắt và tốc độ chạy dao, cố định tốc độ cắt và chiều sâu cắt, cố định tốc độ chạy dao và chiều sâu cắt. Kết quả cho thấy, khi cố định tốc độ cắt và tốc độ chạy dao, chiều sâu cắt tăng từ 0,5 đến 1,5 (mm) thì độ nhám bề mặt và lượng mòn dao cùng tăng. Khi cố định tốc độ cắt và chiều sâu cắt, tốc độ chạy dao tăng từ 800 đến 1600 (mm/phút), độ nhám bề mặt và lượng mòn dao đều tăng. Trong cả hai trường hợp này, sự biến đổi của độ nhám bề mặt lớn hơn sự biến đổi của lượng mòn dao. Khi cố định tốc độ chạy dao và chiều sâu cắt, tốc độ cắt tăng từ 188 đến 376 (m/phút), độ nhám bề mặt và độ nhám bề mặt cùng giảm. Trong đó, mức độ giảm của độ nhám bề mặt cũng lớn hơn mức độ giảm của lượng mòn dao.

a) b)

(c)

Hình 4.17. Mối quan hệ giữa độ nhám bề mặt và lượng mòn dao mặt sau a)Khi cố định tốc độ cắt và tốc độ chạy dao, b) khi cố định tốc độ cắt và chiều sâu

này, trong quá trình gia công cần lựa chọn chế độ công nghệ phù hợp để thỏa mãn đồng thời các đặc điểm xảy ra trong quá trình cắt, đảm bảo phù hợp với yêu càu kỹ thuật, thời gian và chi phí gia công.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu phay khô hợp kim nhôm A7075 bằng dụng cụ phủ Nitride Titan và đối sánh với phay ướt (Trang 124 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)