Quan sát nhận xét

Một phần của tài liệu MI THUAT 7 (Trang 39 - 50)

và lịch sự

GV: Yêu cầu HS bày mẫu sao cho hợp lí

? So sánh chiều cao, chiều ngang rộng nhất của mẫu. ? Tỉ lệ phần hoa, lọ ? Vị trí của lọ và quả nh thế nào?

? Màu sắc của lọ,hoa và quả - HS bày mẫu tìm ra bố cục đẹp - HS quan sát tìm ra khung hình chung và trả lời Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ (8p)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản Treo ĐDDH hớng dẫn cách vẽ và cho HS quan sát hình SGK/107 Các bớc : Vẽ phác hình Vẽ mảng hình lớn nhỏ Phác mảng đậm nhạt Vẽ màu HS nghiên cứu SGK và quan sát hình minh họa Lắng nghe hớng dẫn của GV II/ Cách vẽ màu 1, Vẽ hình SGK/107 2. Vẽ màu Nhìn mẫu tìm màu của mẫu Tìm và vẽ các mảng màu

Tìm tơng quan màu của mẫu

Vẽ màu nền cho bài mẫu có không gian

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài (20p)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản GV theo dõi từng HS

làm bài, gợi ý riêng và chỉ ra ở mẫu để HS đối chiếu và điều chỉnh bài vẽ của mình

HS vẽ bài và chỉnh hình theo sự hớng dẫn của HS

III/ Câu hỏi – Bài tập

Vẽ lọ hoa và quả

về bố cục, hình và màu sắc

GV: hớng dẫn HS nhiều về cách vẽ màu

Tìm màu : Màu của lọ, hoa, quả

Độ đậm, nhạt của màu Tơng quan giữa các màu

HS quan sát mẫu vẽ và tìm màu cho sát với mẫu

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập (5p)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản Thu 5-7 bài vẽ của HS,

yêu cầu HS nhận xét về hình, bố cục, màu sắc: mảng đậm, nhạt GV tổng kết, nhận xét chung, động viên HS HS nhận xét bài Xếp loại theo cảm nhận D/ Củng cố - Dặn dò (1p) BTVN: Xé dán tranh tĩnh vật màu

Chuẩn bị cho bài học sau: Giấy vẽ, chì, tẩy

Tiết 13-Bài 13- Vẽ trang trí Chữ trang trí

Ngày soạn : / / 2008

/ / 2008 Lớp 7B

I/ Mục tiêu bài dạy

- Học sinh hiểu biết thêm về các kiểu chữ ngoài hai kiểu chữ cơ bản đã học (Kiểu chữ nét đều, kiểu chữ nét thanh, nét đậm,…)

- Biết tạo ra và sử dụng các kiểu chữ có dáng đẹp để trình bày đầu báo tờng trang trí sổ tay, các văn bản, …

II/ Chuẩn bị

a/ Chuẩn bị của GV và HS

GV: - Một số bộ mẫu chữ trang trí

- Một số tờ, câu văn đợc trình bày bằng các kiểu chữ trang trí khác nhau

- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy

III/ Tiến trình dạy học

A/ ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số B/ Kiểm tra bài cũ (5p):

- Chấm bài , yêu cầu HS nhận xét về hình, bố cục, màu - GV nhận xét, cho điểm

C/ Bài mới

Hoạt động 1 : Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét (6p)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản

GV: Giới thiệu các bộ mẫu trang trí.

? Chữ trang trí có đặc điểm gì?

GV: Chữ ở đầu đề các bài thơ, bài hát, bu thiếp thờng có dáng vẻ mềm mại, bay bớm, Chữ trong quảng cáo hàng hóa thờng đợc cách điệu để gây ấn tợng mạnh

? Chữ trang trí thờng dựa trên các kiểu chữ cơ bản nào? ? Hình dáng các con chữ nh thế nào? GV: Treo hình ảnh các chữ và hớng dẫn HS: GV: Hình dáng các chữ HS quan sát TL: kiểu dáng chân ph- ơng, ngay ngắn hoặc mềm mại, bay bớm, hoặc đợc cách điệu mạnh

- Chữ trang trí thờng dựa trên dáng các kiểu chữ cở bản: chữ nét thanh, nét đậm, nét đều, - Hình dáng các con chữ cao , thấp, rộng hẹp khác nhau Tiết 13. Vẽ trang trí I/ Quan sát, nhận xét - Chữ trang trí có nhiều kiểu khác nhau, đa dạng và phong phú - Chữ trang trí thờng dựa trên dáng các kiểu chữ cở bản: chữ nét thanh, nét đậm, nét đều,

cái, ta có thể kéo dài hay rút ngắn các con chữ A B C A B C A B C A B C

Thêm hoặc bớt các chi tiết phụ

B C E

A B Y

Cách điệu chữ cái ở đầu hay giữa tùy theo ý nghĩa, hình tợng của từ đó ThờI Nhân TOáN Ghép các hình ảnh tạo dáng chữ B T Các con chữ cùng nội dung đợc cách điệu theo 1 phong cách nhất quán Một số kiểu chữ hình thành từ cách viết bằng các loại bút có nét khác nhau. Các chữ đợc thay đổi hình dáng, nét, các chi tiết nhng ngời xem vẫn dễ dàng nhận ra chúng. HS quan sát các chữ, và nghe GV hớng dẫn HS nghe hớng dẫn - Một số kiểu chữ hình thành từ cách viết bằng các bút có nét khác nhau

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản GV nêu cách sử dụng chữ trong trang trí (nh SGK/109) ? Dòng chữ có bố cục nh thế nào? GV: đa ra hình minh họa cách tạo 1 chữ cái

(yêu cầu HS mở SGK/109)

Trớc tiên vẽ dáng chữ chuẩn theo mẫu Trên cơ sở dáng chữ đó, vẽ phác các kiểu dáng khác nhau bằng cách thêm, bớt nét và chi tiết hoặc lồng

ghép cách hình ảnh với ý định riêng

Có thể khai thác ý nghĩa của từ , tìm ra hình tợng trang trí hoặc chỉ đơn giản tạo ra các kiểu chữ có ý t- ởng hay, mang tính sáng tạo

HS nghe hớng dẫn

Dòng chữ có bố cục cân đối, có thể nămg ngang, thẳng đứng, cong, xiên hoặc lợn theo hình ảnh HS nghiên cứu SGK HS nghe hớng dẫn II/ Cách sử dụng chữ trong trang trí Chọn kiểu chữ Tùy theo các đồ vật trang trí (báo tờng, sổ tay, bu thiếp) số chữ, dòng chữ mà quyết định kích thớc, vị trí của dòng chữ Dòng chữ nằm ngang, thẳng đứng, cong, xiên, lợn theo hình ảnh Kết hợp dòng chữ với các hình vẽ Phác bằng bút chì hình dáng, vị trí, nét các con chữ , điều chỉnh bố cục chặt chẽ trớc khi vẽ màu

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài (20p)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản Yêu cầu mỗi HS vẽ một

số mẫu chữ cái trang trí có chiều cao

khoảng 5cm hoặc

HS thực hành bài theo cách sáng tạo riêng và sự hớng dẫn của GV

III/ Câu hỏi – Bài tập

Trang trí một dòng chữ với nội dung tự chọn

trang trí một từ, một câu. Trình bày bài trên giấy vẽ

Theo dõi, giúp đỡ HS, khuyến khích HS làm bài

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập (5p)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản GV thu một số bài trang

trí chữ của HS

Nhận xét ý tởng thể hiện bài, tuyên dơng tr- ớc lớp các bài có ý tởng hay, sáng tạo GV nhận xét thái độ học tập của HS HS nhận xét và xếp loại theo cảm nhận D/ Củng cố - Dặn dò (1p)

BTVN: Su tầm một số kiểu chữ trang trí, mẫu chữ đẹp và dán vào giấy A4

Chuẩn bị cho bài học sau: Su tầm tranh ảnh, bài viết trên sách báo giới thiệu về MT Việt Nam gai đoạn cuối thế kỉ XIX đến 1954

Đọc bài trong SGK

Tuần 14. Tiết 14 :Thờng Thức Mỹ thuật

Mỹ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954

Ngày soạn : / /2008

Ngày dạy : / /2008 Lớp 7A / /2008 Lớp 7B

- HS đợc củng cố thêm về kiến thức lịch sử, thấy đợc những cống hiến của giới văn nghệ sỹ nói chung, giới mỹ thuật nói riêng với kho tàng văn hóa dân tộc

- Nhận thức đúng đắn và càng thêm yêu quí câc stác phẩm hội họa về đề tài chiến tranh cách mạng

II/ Chuẩn bị

a/ Chuẩn bị của GV và HS

GV: Su tầm một số tác phẩm của họa sỹ trong giai đoạn từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954 (Tên tác giả, tác phẩm, năm sáng tác và chất liệu)

Tranh in trong bộ ĐDDH, MT 7

HS: Su tầm thêm tranh ảnh, bài viết trên sách , báo giới thiệu về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954

Đọc bài giới thiệu trong SGK

b/ Phơng pháp dạy học

Trực quan – Gợi mở – Làm việc theo nhóm

III/ Tiến trình dạy học

A/ ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số B/ Kiểm tra bài cũ (5p):

- Chấm bài , yêu cầu HS nhận xét về hình, bố cục, màu - GV nhận xét, cho điểm

C/ Bài mới

Hoạt động 1 : Tìm hiểu vài nét về bối cảnh xã hội Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 (8p)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản Vài nét về bối cảnh XH GV: Yêu cầu HS đọc P1 SGK/110 ? Nêu 1 vài nét chính về bối cảnh XH GV: Khi thực dân Pháp xâm lợc VN, nhân dân ta phải sống cực khổ, lầm than dới ách thống trị của thực dân phong kiến. Nhiều cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp nổ ra và bị dìm trong bể máu

Đọc: SGK

Xã hội có nhiều chuyển biến và phân hóa sâu sắc. Năm 1958 thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, nhân dân ta phải sống trong ách thống trị thực dân

Tiết 14:Thờng thức mỹ thuật

Mỹ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX

đến năm 1954 I/ Vài nét về bối cảnh xã hội

? Cách mạng tháng 8 (1945) thành công Nguyên nhân ra đời? GV: Nhiều họa sỹ hăng hái tham gia kháng chiến với ba lô, súng đạn trên vai, cặp vẽ bên mình , họ đã đị khắp nơi các nẻo đờng chiến dịch …

Chống lại đế quốc, thực dân

Năm 1958 thực dân Pháp xâm lợc nớc ta nhân dân sống dới 2 tầng áp bức là thực dân pháp và phong kiến

Năm 1930 Đảng CSVN đợc thành lập đã lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc

Cách mạng Tháng tám 1945 thành công. Nhà nớc công nông ra đời Nhiều họa sỹ tham gia kháng chiến.

Hoạt động 2: Tìm hiểu một số hoạt động mĩ thuật (26p)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản Một số hoạt động MT (20P) GV: yêu cầu HS đọc SGK ? MT VNtừ cuối thế kỷ XIX đến năm 1945 đợc chia làm mấy giai

đoạn?

? Giai đoạn từ cuối thế kỷ XIX đến 1930 có đặc điểm gì ? Thực dân pháp cho mở 1 số trờng mỹ nghệ. Năm 1925 thành lập tr- ờng Cao Đẳng MT Đông Dơng .Ngời đi đầu

Nghiên cứu SGK

TL: 3 Giai đoạn Từ TK XIX đến 1930 Từ 1930 đến 1945 Từ 1945 đến 1954

TL” Là giai đoạn hoàn tất 1 loạt các công trình kiến trúc lăng tẩm , đền miếu II/ Một số hoạt động mĩ thuật - Từ cuối TK XIX đến năm 1930 là giai đoạn hoàn tất 1 loạt các công trình kiến trúc lăng tẩm , đền miếu ,

chịu nhiều ảnh hởng của nghệ thuật Trung Hoa Và Pháp

- -

- Một số họa sỹ nổi tiếng Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân

cho nền hội họa mới của VN là họa sỹ Lê văn Miến (1873-1943)

? Kể tên 1 số họa sỹ tiêu biểu trong giai đoạn này? Đóng góp vào thành tựu của MT VN từ năm 1925 đến năm 1930 kể đến các họa sỹ Nguyễn Phan Chánh … Trần Văn Cẩn, Lê Văn Đệ, Nguyễn Đỗ Cung, L- ơng Xuân Nhị

? Hãy cho biết các chất liệu vẽ tranh đợc sử dụng trong giai đoạn 1930-1945

Nhiều chất liệu khác nhau chất liệu sơn dầu của Phơng Tây đợc thể hiện nhuần

nhuyễn theo PC VN . Chất liệu sơn mài đợc ứng dụng vào sáng tác tranh nghệ thuật.

? Kể tên các tác phẩm nổi tiếng trong giai đoạn này?

Trong giai đoạn này có rất nhiều tác phẩm nổi tiếng ra đời của các học sỹ Tô nGọc Vân, Trần Văn Cẩn,

Nguyễn Gia Trí … CM

TL: Nguyễn Phan Chánh, Tô Ngọc Vân

TL: Sơn dầu, sơn mài

TL: Thiếu nữ bên hoa huệ(1943), Hai thiếu nữ và em bé(1944) Nghe GV hớng dẫn - Từ Năm 1930 đến năm 1945 các chất liệu vẽ tranh đợc sử dụng chủ yếu:

Sơn dầu của Phơng Tây

Sơn mài

Các tác phẩm nổi tiếng

: Thiếu nữ bên hoa huệ (1945) Hai thiếu nữ và em bé (1944)..

Chơi ô ăn quan

Thiếu nữ bên hoa phù dung (1944)

Trong vờn (1938) Em Thúy ( 1943)

- Từ năm 1945-1954 các họa sỹ hăng hái tham gia vẽ tranh cổ động , ký họa

Tháng 8/1945 mở ra 1 hớng mới cho MT VN. Tháng 10 1945 chính phủ cho mở lại trờng CĐMT VN do họa sỹ Tô Ngọc Vân làm hiệu tr- ởng Tháng 12/1946 kháng chiến toàn quốc bùng nổ, các họa sỹ lại hăng hái nhập cuộc Năm 1952 trờng MT kháng chiến đợc thành lập đã đánh dấu sự chuyển mình tích cực của MT CM VN ? Kể tên 1 số tác phẩm nổi tiếng trong giai đoạn này ?

Các tác phẩm trên đã đạt những giá trị cao về Nghệ thuật và nội dung

TL” Dân quân phù hu. Du kích tập bắn, Cuộc họp

Những tác phẩm nổi tiếng : Dân quân phù hu. Du kích tập bắn, B, Bát nớc, Bác Hồ ở Bắc Bộ phủ , Dân quân Cảnh Dơng, ….

Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập (5p)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nêu một vài nét về bối cảnh xã hội

Việt Nam giai đoạn từ cuối thế kỉ XIX đến 1954

? Nêu một số hoạt động của MT Việt Nam trong thòi kì này

? Kể tên một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu

HS nghiên cứu SGk và qua bài học trả lời

BTVN: Su tầm tranh , ảnh về đề tài chiến tranh CM trên báo, sách - Vẽ 1 bức tranh màu về anh bồ đội Cụ Hồ

- Chuẩn bị bài sau : Màu vẽ các loại, giấy màu, thớc kẻ, chì , tẩy

Tuần 15 - Tiết 15: Kiểm tra học kỳ 1 (Tiết 1) Vẽ Tranh -Đề tài tự chọn

Ngày soạn : / / 2008

Ngày dạy : / / 2008 Lớp 7A / / 2008 Lớp 7B

I/ Mục tiêu bài dạy

- Đây là bài kiểm tra cuối học kì I nhằm đánh giá về khả năng nhận thức và thể hiện bài vẽ của HS

- Học sinh vẽ đợc 1 bức tranh theo đề tài tự chọn

- Học sinh thể hiện đợc tình cảm , óc sáng tạo ở nội dung đề tài thông qua bố cục, hình vẽ, màu sắc

- Học sinh thêm yêu quý cảnh đẹp quê hơng đất nớc

II/ Chuẩn bị

a/ Chuẩn bị của GV và HS

GV: Ra đề, đáp án, biểu điểm HS: Giấy, bút, màu vẽ

III/ Tiến trình dạy học

A/ ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số (1p)

B/ Nội dung kiểm tra : Đề

Vẽ tranh : Đề tài tự chọn (1 tiết)

GV Hớng dẫn HS

Một phần của tài liệu MI THUAT 7 (Trang 39 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w