Các tiêu chuẩn kết cấu thép hiện hành đều được xây dựng trên cơ sở sự làm việc chảy dẻo lý tưởng của vật liệu, điều này nó dẫn đến thiên về an toàn quá mức. Trong khi đó, các loại thép cán nguội trải qua quá trình gia công nguội với sự tăng cứng đáng kể đã thể hiện đường ứng suất vật liệu là các đường cong với giới hạn chảy không rõ ràng hoặc không có, dẫn đến cường độ thực tế cao hơn nhiều so với các tiêu chuẩn thiết kế.
Vì vậy, Gardner và Nethercot ([38], [39]) đã đề xuất phương pháp Cường độ liên tục (CSM) nhằm đảm bảo tính kinh tế trong thiết kế.
Phương pháp CSM là một cách tiếp cận thiết kế mới, với những sựđiều chỉnh sau: (i) Phân loại tiết diện được thay thế bằng dạng không đơn vị về sự biến dạng của tiết diện được xác định qua thí nghiệm của các loại tiết diện cột và dầm ngắn. Các khái niệm về phân loại tiết diện và sự biến dạng được trình bày chi tiết lần lượt trong các tài liệu EN 1999-1-1 [40] và EN 1999-1-4 [41].
Độ mảnh tiết diện ( ) cũng tương tự nhưđộ mảnh danh nghĩa trong phương pháp DSM (xem công thức (2.19)), cũng được sử dụng trong phương pháp DSM để xác định sự
biến dạng ( ) như trong công thức (2.20). Góc dốc do cứng nguội sau đó được tính toán (xem công thức (2.21)), và rồi xác định khả năng chịu nén và uốn (xem công thức (2.22) và (2.24)). Phương pháp này được trình bày cụ thể hơn trong các tài liệu của Gardner ([38], [39]). Nó cũng đã được tìm hiểu thông qua đề tài thạc sỹ của học viên Phạm Ngọc Hưng [42] và các bài báo đã xuất bản ([43], [44]), với sự trình bày chi tiết các bước tính toán cũng như so sánh kết quả tính toán của phương pháp CSM với hai phương pháp trên (DSM và EWM) để rút ra được sự hiệu quả của phương pháp CSM.
= , (2. 19) > 0.68: = (2. 20) = − 0.16 − (2. 21) , = , = (2. 22) = + − 1 (2. 23) , , = , , = , 1 + , , − 1 − 1 − , , / (2. 24)