Kế toán giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu Đề tài " Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Công Ty Cổ Phần Kinh Doanh Vật Tư Và Xây Dựng " pptx (Trang 33 - 85)

- Kế toán chi phí phải trả

1.5. Kế toán giá thành sản phẩm

1.5.1. Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở TK142,335 TK 214 TK 611 TK154 TK631 TK154 Kết chuyển SPLD đầu kỳ Kết chuyển SPLD cuối kỳ TK 632 Giá trị VL xuất dùng CPNVL TK 334,338 TK 622 TK 154 TK 153 CPNCTT CPNCTT TK 627 CPVL dụng cụ CPSXC cố định,CPSXC biến đổi theo mức công suất bình Thành phẩm đầu kỳ Thành phẩm cuối kỳ Giá thành thực tế sản phẩm hoàn Chi phí khấu hao Chi phí dịch vụ Phần chênh lệch giữa tổng CPSXC cố định thực tế phát sinh lớn hơn CPSXC cố định được tính vào giá

Sản phẩm dở dang (SPDD) Là khối lượng công việc còn trong quá trình sản xuất, chế biến đang nằm trên dây truyền công nghệ, hoặc đã hoàn thành một vàI quy trình chế biến nhưng vẫn còn phải gia công chế biến mới trở thành sản phẩm

Việc tính gía thành sản phẩm chính xác và khách quan sẽ phụ thuộc phần lớn vào việc đánh giá chính xác sản phẩm làm dở cuối kỳ tức là xác định số chi phí sản xuất tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu.

Trong các doanh nghiệp sản xuất hiện nay có thể đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu.

Trong các doanh nghiệp sản xuất hiện nay có thể dánh giá SPDD cuối kỳ theo một trong các phương thức sau:

(1). Đánh giá SPDD cuối kỳ theo CPNVLTT hoặc theo CPNVL chính trực tiếp

Theo phương pháp này, SPDD cuối kỳ chỉ tính toán phần chi phí NVLTT. Còn chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cả cho thành phẩm chịu Công thức: Dck Ddk + Cn Stp + Sd Sd = * Trong đó:

- Dck và Ddk : chi phí của SPDD cuối kỳ và đầu kỳ. - Cn : chi phí NVLTT phát sinh cuối kỳ

- Stp và Sd : sản lượng của thành phẩm và SPDD cuối. Sản lượng của thành phẩm và SPĐ cuối kỳ.

(2). Đánh giá SPDD theo phương pháp sản lượng hoàn thành tương đương.

Theo phương pháp này, trước hết kế toán phải căn cứ vào khối lượng SPDD và mức độ chế biến của chúng để tính toán khối lượng SPDD ra khối lượng sản phẩm hoàn thành tương. Sau đó lần lượt tính toán từng khoản mục chi phí cho SPDD theo công thức:

- Đối với chi phí sản xuất phân bổ vào một lần ngay từ lần đầu dây truuyền công nghệ như chi phí NVLTT hoặc chi phí chính trực tiếp sản xuất:

Chi phí SPDD cuối kỳ Chi phí SPDD đầu kỳ

Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ Khối lượng SP hoàn thành

Khối lượng SPDD trong kỳ Khối lượng SPDD trong kỳ

= + + x

Đối với các khoản chi phí bỏ vào trong quá trình sản xuất như CPNCTT, CPSXC.

Chi phí SPDD cuối kỳ Chi phí SPDD đầu kỳ

Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ Khối lượng SP hoàn thành

Khối lượng SPDD trong kỳ Khối lượng SPDD trong kỳ

+ = + x

Trong đó:

Khối lượng SP hoàn thành tương đương % tỷ lệ chế biến hoàn thành

Khối lượng SPDD

= x

Chỉ áp dụng thích hợp với những đã xây dựng được định mức chi phí sản xuất hợp lý đã được thực hiện tính giá theo định mức.

(4). Đánh giá sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành chung 50% Nội dung và cách tính tương tự như phương pháp (2) nhưng định giá mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm lao động được tính chung là 50%

Q = Qd x 50%

1.5.2. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm

Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã được tập hợp trong kỳ để tính tán tông hợp giá thành và giá thành đơn vị theo từng khoản mục chi phí quy định cho từng đối tượng tính giá thành.

Tùy theo từng đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất, đặc điểm của sản phẩm, yêu cầu quản lý và tính giá thành, mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tónh giá thành mà lựa chọn phương pháp tính giá thích hợp đối với từng loại từng đối tượng tính giá.

1.5.2.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn

Phương pháp này áp dụng thích hợp với từng sản phẩm công việc có quy trình công nghệ giản đơn khép kín, tổ chức sản xuấ nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn, liên tục, đối tượng tính gía thành tương ứng phù hợp với đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, kỳ tính gía thành định kỳ hàng tháng, quý phù hợp với kỳ báo cáo.

Do đối tượng tính giá thành phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất nên dựa vào số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp được , kế toán chỉ cần đánh giá sản phẩm lao động theo phương pháp thích hợp, sau đó tính giá thành theo công thức: Tổng giá thành thực tế của khối lượng SP hoàn thành Chi phí SPDD đầu kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Chi phí SPDD cuối kỳ = + -

=

1.5.2.2. Phương pháp tính giá thành phân bước

Ap dụng thích với quy trình công nghệ sản xuất kiểu phức tạp, liên tục, quá trình công nghệ phải trải qua nhiều giai đoạn công nghệ chế biến tiếp theo một quy trình công nghệ nhất định. Nửa thành phẩm giai đoạn trước là đối tượng liên tục chế biến ở giai đoạn sau.

Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là quy trình sản xuất của từng giai đoạn.

Đối tượng tính giá thành phẩm hoặc nửa thành phẩm kỳ tính giá thành định kỳ hàng tháng, quý phù hợp với kỳ báo cáo.

• Phương pháp tính giá thành phân bước có tính gía thành nửa thành phẩm.

Việc tính toán kết chuyển chi phí giữa các giai đoạn và giá thành của chúng theo trình tự sơ đồ sau:

Gỉa sử doanh nghiệp sản xuất sản phẩm qua giai đoạn (xí nghiệp) GĐ 1 GĐ 2 GĐ n ZNTP gđ1 chuyển sang ZNTP gđ 2 chuyển sang Chi phí SX khác của gđ 1 Giá thành NTP gđ1 Chi phí SX khác của gđ 2 Chi phí SX khác của gđ n Giá thành NTP gđ 2 Giá thành sản phẩm

Chi phí NVLTT giai đoạn 1

Trong trường hợp này đối tượng tính giá thành là thành phẩm ở bước công nghệ cuối cùng. Do vậy chỉ cần tính toán chính xác phần chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong thành phẩm. Các bước tính toán như sau:

Nếu chi phí bỏ dân theo mức gia công chế biến thì SPDD của giai đoạn được tính toán theo mức độ hòan thành thì:

Tổng chi phí phát sinh ở giai đoạn I (với I = 1/ n) = Giá thành đơn vị Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành Sản lượng sản phẩm hoàn thành =

• Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng

Phương pháp này áp dụng với các doanh nghiếpản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt nhỏ theo đơn đặt hàng. Mỗi đơn đặt hàng được mở một bảng tính giá thành. Khi đơn đặt hàng hoàn thành thì tổng chi phí sản xuất các tháng được ghi trên bảng tính giá thành của đơn đặt hàng.

• Phương pháp loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ

Phương pháp này áp dụng với các doanh nghiệp sản xuất trong quy trình công nghệ sản xuất ngoài sản phẩm chính còn thu được sản phẩm phụ

Chi phí sản xuất sản phẩm phụ được tính theo gía kế hoạch hoặc gía bán trừ kợi nhụân định mức và thuế.

Tổng Zspchính = SPDD đầu kỳ + CPSP trong kỳ – SPLD cuối kỳ CPSXSP phụ

•Tính giá thàh sản phẩm theo phương pháp hệ số.

Phương pháp này áp dụng trong trường hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất với cùng một loịa NVL tiêu hao thu được nhiều sản phẩm chính khác nhau. Các bước tiến hành như sau:

- Quy đổi sản phẩm thực tế cùng loại sản phẩm theo hệ số tính giá thành lam tiêu hao mức phân bổ.

Tổng sản lượng quy đổi = (tổng sản lượng thực tế SP i) x (hệ số SP i)

- Tính hệ số phân bổ chi phí của từng loại sản phẩm Hệ số phân bổ chi phí

SP I (Hi)

Số lượng quy đổi sản phẩm i Tổng sản lượng quy đổi

Mỗi hình thức kế toánkhác nhau sẽ có hệ thống các sổ kế toán phù hợp. • Hình thức kế toán nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính

phát sinh đều phải ghi vào sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh.

Sơ đồ hình thức kế toán nhật ký chung:

Chứng từ gốc Sổ nhật ký

đặc biệt Sổ nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng phân phối số phát sinh Báo cáo tài chính

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Kiểm tra đối chiếu

Hình thức kế toán Nhật ký – sổ cái: được sử dụng ở các đơn vị sự nghiệp có quy mô vừa và nhỏ. Đặc trưng cơ bản của hình thức này là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kết hợp ghi theo thứ tự thời gian và nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán duy nhất là Nhật ký- sổ cái

Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: phù hợp với các doanh nghiệp có quy mô tương đối lớn hoặc quy mô lớn.

Chứng từ gốc Sổ quỹ

Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ

Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi tiết

Hình thức kế toán Nhật ký _ chứng từ:

Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái

Chứng từ ghi sổ và các bảng phân bổ Bảng kê

Nhật ký chứng từ Thẻ, sổ kế toán chi tiết Sổ cái

Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính

CHƯƠNG 2

TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY

CỔ PHẦN KINH DOANH VẬT TƯ VÀ XÂY DỰNG

2.1.SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH VẬT TƯ VÀ XÂY DỰNG CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH VẬT TƯ VÀ XÂY DỰNG

2.1.1Giới thiệu về công ty

Công ty có tên gọi: Công ty cổ phần kinh doanh vật tư và xây dựng

Tên giao dịch quốc tế: CMC

Địa chỉ đăng ký: Số 145 – phố Đốc Ngữ - Quận Ba Đình – Hà Nội Điện thoại: 04.8.326.181

Fax : 04.8.326.183

Giấy đăng ký KD số: 0103003548. Ngày 15/01/2004

Ngành nghề KD: Sản xuất và kinh doanh bê tông thương phẩm, bê tông cấu kiện, vật tư và các vật liệu xây dựng khác

Thời gian kinh qua làm tổng thầu hoặc thầu chính: 23 Số năm kinh qua làm thâù phụ: 23

+ Cán bộ có trình độ Đại Học và Cao Đẳng là: 167 người + Cán bộ có trình độ trung cấp là: 50 người + Trong đó lao động nữ: 97 người, chiếm 21,56%

+ Thu nhập bình quân đầu người năm 2005 là: 1.790.000 đồng/người/tháng

Quy mô kinh doanh của công ty năm 2005 có tổng vốn kinh doanh là: 16.563.000.000 đồng. Trong đó:

+ Vốn điều lệ: 10.300.000.000 đồng (chiếm 60,8%) + Vốn nhà nước: 6.236.000.000 đồng

2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển

2.1.2.1 Sự hình thành và phát triển:

Công ty cổ phần kinh doanh vật tư và xây dựng là doanh nghiệp được thành lập dưới hình thức chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần: giữ nguyên vốn Nhà nước hiện có tại doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu để thu hút thêm vốn. Là đơn vị thành viên của Tổng công ty Xây dựng Hà Nội – Bộ xây dựng có tư cách pháp nhân đầy đủ, hoạt động theo luật doanh nghiệp.

Tiền thân của công ty là là Công ty Cung ứng vật tư vận tải được thành lập ngày 24 tháng 12 năm 1982 và được thành lập lại ngày 26 tháng 3 năm 1993 theo quyết định theo quyết định số 143A/BXD-TCLĐ của Bộ trưởng Bộ xây dựng

Tháng 11 năm 2001 Công ty đã được cấp chứng chỉ hệ thống chất lượng theo mô hình ISO 9002: 1994 trong lĩnh vực sản xuất và cung ứng bê tông thuơng phẩm. Từ đầu năm 2004 hệ thống quản lý chất lương sản phẩm được chuyển đổi, áp dụng, đánh giá chứng nhận lại theo phiên bản ISO 9001: 2000. Công ty đã được tặng nhiều bằng khen của chính phủ, Bộ xây dựng và Công đoàn xây dựng Việt Nam về thành tích sản xuất, thi đua, nhiều huy chương vàng sản phẩm chất lượng cao và cờ đảm bảo chất lượng của ngành.

Được chuyển đổi khi đất Đất nước đa và đang thu được những thành tựu to lớn trong công cuộc đổi mới kinh tế, cộng với cơ sở ban đàu khá thuận lợi, hệ thống nhà xưởng, xí nghiệp, kho bãi, văn phòng làm việc cùng với dây truyền sản xuất hiện đại, kinh nghiệm quản lý kinh doanh, xây dựng hiệu

quả.. Công ty đã tạo dựng được chỗ đứng vững chắc trên thị trường trong và ngoaì nước.

Nền kinh tế Đất nước đang đi theo đúng những quy luật của nền kinh tế thị trường. Cạnh tranh ngày càng khốc liệt, bản lĩnh kinh doanh, tầm nhìn chiến kược của các nhà lãnh đạo được phát huy cao độ nhằm đưa Công ty của mình đứng vững, phát triển và tạo dựng được vị thế của mình trên thi trường, hòa nhịp với sự năng đông của nền kinh tế, toàn thể cán bộ công nhân viên toàn Công ty đã đề ra các mục tiêu quán triệt, sâu sắc và nỗ lực thực hiện mục tiêu

Công ty có chức năng, nhiệm vụ:

- Sản xuất và kinh doanh bê tông thương phẩm, bê tông cấu kiện

- Kinh doanh vật tư, thiết bị, vvạt liệu xây dựng

- Xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi

- Xây dựng đường dây và trạm biến áp

- San lấp mặt bằng và xây dựng hạ tầng

- Tư vấn và khảo sát thiết kế

- Đầu tư xây dựng phát triển nhà, kinh doanh nhà và bất động sản

- Xuất nhập khẩu và nhạn ủy thác xuất nhập khẩu máy mac thiết bị, vật liệu xây dựng

- Kinh doanh vận tải và du lịch

Trong những năm qua, Công ty đã xây dựng các công trình đạt chất lượng cao:

- Hội trường UBND tỉnh Lào Cai, hội trường và nhà khách Công đoàn tỉnh Sơn La

- Bể bơi nhà thi đấu: Bách Khoa, Lào Cai, Bắc Kạn

- Các khu biệt thự Thanh Nhàn, Giáp Bát, Phương Liệt, Cát Linh

- Các trụ sở kho bạc, ngân hàng, cục thống kê ở các tỉnh Hà Tây, Hòa Bình, Quảng Ninh

- Các khu chung cư cao tầng ở Linh Đàm, làng quốc tế Thăng Long

- Các trụ sở Uỷ ban dân tộc, nhà kỹ thuật Tổng cục 6 Bộ Công An ở Hà Nội

- San lấp mặt bằng: khu liên hợp thể thao Quốc Gia, khu du lịch Quảng Ninh, các khu nhà ở Định Công, Linh Đàm, Trung Yên…

Và đã cung cấp bê tông thương phẩm, vật tư cho các công trình tiêu biểu sau:

- Viện Bảo Tàng Hồ Chí Minh.

- Cung văn hóa Lao Động Việt Xô.

- Trung tâm kỹ thuật và trụ sở cơ quan tham tán Nga

- Sân bay T1, Nội BàI – Hà Nội.

- Các khách sạn LớN: Dawoo, Kim Liên, Hà Nội, Sofiatel…

- Các khu chung cư cao tầng Linh Đàm, làng Quốc Tế Thăng Long…

- Các nhà máy xi măng: Nghi Sơn, Hoàng Mai, Tam Điệp…

Do luôn giữ được chữ tín trong sản xuất kinh doanh, không ngừng đầu tư thiết bị sản xuất và thi công hiện đại, áp dụng công nghệ tiên tiến với đội ngũ cán bộ công nhân lành nghề, dầy dạn kinh nghiệm chúng tôI luôn được các bạn hàng tin cậy. Chúng tôi luôn dành cho khách hàng sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng tiến đọ phục vụ hoàn hảo. Đối với chúng tôi khách hàng là bạn và tất cả nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng vì sự phát triển bền vững của Công ty

Những nỗ lực đó của toàn cán bộ công nhân viên của Công ty đã được đền đáp xứng đáng, các chỉ số tài chính qua các năm không ngừng được tăng lên với tỷ lệ khả quan được lãnh đạo của Tổng Công Ty khen ngợi.

Một phần của tài liệu Đề tài " Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Công Ty Cổ Phần Kinh Doanh Vật Tư Và Xây Dựng " pptx (Trang 33 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w