VIII. ĐÓNG GÓP ĐỀ TÀI
2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH ĐỒNG NAI.
2.1.1. Lịch sử hình thành, phát triển của Ngân Hàng TMCP Phát Triển Thành Phố Hồ Chí Minh nói chung và chi nhánh Sở Giao Dịch Đồng Nai nói riêng :
Tên đầy đủ : Ngân Hàng TMCP Phát Triển Thành Phố Hồ Chí Minh
Tên giao dịch quốc tế: Ho Chi Minh city development joint stock commercial Bank
Tên viết tắt: HDBank
Địa chi hội sơ chính: 25 Bis Nguyễn Thị Minh Khai, Quận I, TP. Hồ Chí Minh.
Website: https://www.hdbank.com.vn/
Logo:
Slogan: Cam kết lợi ích cao nhất.
HDBank thành lập Quyết định số 47/QĐ-UB của Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ngày 11 tháng 02 năm 1989 và Giấy phép số 00019/NH-GP của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 06 tháng 06 năm 1992, là 1 trong những Ngân hàng TMCP đầu tiên của cả nước. Gần 30 năm hoạt động, HDBank hiện nay là ngân hàng thuộc nhóm dẫn đầu Việt Nam và đang vươn ra quốc tế. HDBank có tiêm
lực tài chính mạnh mẽ và công nghệ hiện đại, cung cấp đa dạng vê dịch vụ tài chính ngân hàng cá nhân, doanh nghiệp và nhà đầu tư.
Tính đến 31/12/2018, HDBank có vốn điêu lệ: 9.810 tỷ đồng; tổng tài sản đạt 216.108 tỷ đồng; mạng lưới 285 điêm giao dịch ngân hàng và gần 14.000 điêm giao dịch tài chính của HD SAISON; phục vụ 7 triệu khách hàng trong hệ sinh thái đặc quyên từ hàng không, siêu thị, viễn thông, tài chính- ngân hàng… , đặc biệt tại khu vực nông thôn.
Ngày 5/1/2018, gần 981 triệu cổ phiếu “HDB” của HDBank đã chính thức lên sàn HOSE và nhanh chóng lọt vào top 20 cổ phiếu vốn hóa lớn nhất sàn HOSE. Sự kiện này đã mơ màn cho các doanh nghiệp vốn hóa lớn gia nhập thị trường chứng khoán, góp phần nâng cao thanh khoản thị trường, mang lại cơ hội cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Cổ phiếu HDB cũng lọt danh mục chi số VN30, Top 30 cổ phiếu có giá trị vốn hóa và thanh khoản tốt nhất.
Với hệ sinh thái đặc quyên từ hàng không, siêu thị, viễn thông,... và năng lực M & A, HDBank hướng tới vị trí dẫn đầu thị trường. HDBank lựa chọn tiếp cận và phục vụ khách hàng trong hệ sinh thái xanh rộng lớn bao gồm ngân hàng- tài chính- bán lẻ- tiêu dùng- hàng không, với các sản phẩm, dịch vụ được thiết kế phù hợp với từng nhóm đối tượng, từng chuỗi giá trị, đáp ứng nhu cầu người dùng theo khu vực địa lý, đặc điêm ngành nghê, mức thu nhập. HDBank ngày nay cũng đang “xanh hóa” chất lượng hoạt động cùng sự đầu tư bài bản cho nghiên cứu, ứng dụng công nghệ vào sản phẩm, dịch vụ; đi trước, đón đầu công nghệ 4.0 trong lĩnh vực tài chính- ngân hàng.
Trong hành trình 30 năm chinh phục chinh phục thị trường, HDBank còn luôn hướng đến sự phát triên bên vững, gắn kết với cộng đồng trong nỗ lực mang lại những lợi ích cao nhất cho khách hàng, cổ đông, đối tác, tập thê CBNV. Nhiêu năm liên, HDBank phối hợp cùng Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam tặng 1.000 suất học bổng cho trẻ em; tặng thẻ BHYT cho người cận nghèo, tài trợ hàng ngàn ca phẫu thuật đục thủy tinh thê cho người nghèo…. Đồng hành cùng sự phát triên của thê thao Việt Nam, năm thứ 9 liên tiếp tổ chức, Giải Cờ vua Quốc tế HDBank tiếp tục gây tiếng vang trên làng cờ thế giới. Số lượng kỳ thủ tham dự giải đông nhất từ trước đến nay với 304 kỳ thủ từ 28 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có 142 kỳ thủ quốc tế. Song song đó, sau lần
thứ hai tổ chức, năm 2019 HDBank tiếp tục đồng hành Giải Futsal HDBank (Vô địch Quốc gia và Cup Quốc gia) nhằm góp phần vào sự trương thành của Futsal Việt Nam trên đấu trường quốc tế. HDBank đang chuẩn bị mọi nên tảng cho kế hoạch 2017- 2021 tiếp theo với mục tiêu thuộc nhóm những ngân hàng lớn nhất trên thị trường, tập trung bán lẻ, SME và tiêu dùng.
Tóm lược quá trình hình thành và phát triển của HDBank qua một số mốc thời gian quan trọng sau:
Năm 1989: HDBank được thành lập theo Quyết định số 47/QĐ-UB ngày
11/02/1989 với tên gọi Ngân hàng Phát triên Nhà Thành phố Hồ Chí Minh
Năm 1992: HDBank nhận giấy phép hoạt động số 0019/NHGP ngày 06/06/1992 do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp, chính thức chuyên đổi thành Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triên Nhà Thành phố Hồ Chí Minh với vốn điêu lệ là 5 tỷ đồng.
Năm 2010: HDBank tăng vốn điêu lệ lên 2.000 tỷ đồng theo công văn số
6554/NHNN-TTGSNH ngày 27/08/2010 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp. Cũng trong năm 2010, HDBank thực hiện việc phát hành thẻ và cung cấp các dịch vụ bảo hiêm.
Năm 2011: Ngày 19/09/2011, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp quyết định
chấp thuận sửa đổi tên Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triên Nhà Thành phố Hồ Chí Minh thành “Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triên Thành phố Hồ Chí Minh”. HDBank đã hoàn thành việc tăng vốn điều lệ lên 3.000 tỷ đồng thông qua việc
phát hành cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu.
Năm 2013: HDBank mua lại 100% vốn Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một
Thành Viên Tài chính Việt - Societe Generale (SGVF) của Tập đoàn Société Générale (Cộng hòa Pháp) - một trong ba công ty tài chính lớn nhất trên thị trường cho vay tiêu dùng ơ Việt Nam đê trơ thành công ty con của HDBank mang tên HDFinance. Sáp nhập Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Á (DaiABank) vào HDBank, tăng vốn điêu lệ lên 8.100 tỷ đồng. DaiABank là ngân hàng có bê dày 20 năm hoạt động, vốn điêu lệ là 3.100 tỷ đồng. Thông qua việc sáp nhập DaiABank vào HDBank, HDBank tăng vốn
điêu lệ lên 8.100 tỷ VND, tổng tài sản gần 90.000 tỷ VND và trơ thành 1 trong 10 ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam.
Năm 2015: HDBank chuyên nhượng thành công 49% vốn điêu lệ tại HDFinance cho Credit SAISON Co., Ltd. (Nhật Bản) và 1% vốn điêu lệ cho Công ty cổ phần Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh. HDFinance chính thức thay đổi loại hình doanh nghiệp từ công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trơ lên và đổi tên thành HD SAISON.
Năm 2016: HDBank được Moody’s xếp hạng tín nhiệm tiên gửi dài hạn ơ
mức B2 với triên vọng ổn định.
Năm 2017: Ngân hàng tăng vốn điêu lệ lên 8.829 tỷ đồng thông qua hình
thức phát hành cổ phiếu đê chia cổ tức 7% và cổ phiếu thương 2% cho cổ đông hiện hữu. Ngân hàng tăng vốn điêu lệ lên 9.810 tỷ đồng thông qua hình thức phát hành cổ phiếu riêng lẻ.
Năm 2018: Niêm yết trên HOSE và nằm trong nhóm 20 cổ phiếu vốn hóa lớn
nhất HOSE. Moody's công bố nâng bậc xếp hạng tiền gửi dài hạn (nội và ngoại tệ),
xếp hạng rủi ro đối tác (CRR) và đánh giá rủi ro đối tác (CRA) của HDBank lên B1, triển vọng Ổn định.
Năm 2019: Theo công bố trong BCTN, đến 31/12/2019, HDBank có tổng tài
sản hợp nhất đạt 229.477 tỷ đồng. Vốn chủ sơ hữu đạt 20.381 tỷ đồng, tăng 21,1% so với cùng kỳ năm ngoái. Lợi nhuận trước thuế đạt 5.018 tỷ, tăng 25,3% so với năm 2018 và là mức cao nhất từ trước đến nay; Hệ số sinh lời trên tài sản bình quân (ROAA) và hệ số sinh lời trên vốn chủ sơ hữu bình quân (ROAE) lần lượt đạt 1,8% và 21,6% - tăng cao hơn so với năm 2018; Tỷ lệ nợ xấu riêng lẻ HDBank được kiêm soát chặt ơ mức dưới 0,98% - thuộc nhóm có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất toàn ngành.
Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của HDBank – CN SGD Đồng Nai:
Ngân hàng TMCP Phát triên thành phố Hồ Chí Minh (HDBank) chi nhánh sơ giao dịch Đồng Nai (Trước đây là Ngân hàng TMCP Đại Á – Sơ Giao Dịch) được thành lập theo văn bản chấp thuận số 9694/NHNN-TTGSNH ngày 10/12/2009 của
Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và quyết định số 704/2009/QĐ-NHĐA- HĐQT ngày 15/12/2009; Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh thay đổi lần thứ 4 số 0300608092-061 do phòng ĐKKD Sơ Kế Hoạch Và Đầu Tư Tinh Đồng Nai cấp ngày 13/01/2014.
Người đại diện theo pháp luật: Ông Nguyễn Văn Hoàng – Giám Đốc Chi Nhánh (Kiêm Giám Đốc Vùng 2 Đông Nam Bộ) được bổ nhiệm theo quyết định số 39/2015/QĐ-HĐQT ngày 14/03/2015 của Hội đồng quản trị HDBank.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức chi nhánh:
Ban giám đốc: 1 Giám Đốc, 3 Phó Giám Đốc (phụ trách lần lượt các mảng: DVKH, KHCN, KHDN).
Các phòng chuyên môn, bộ phận chức năng tại Chi nhánh: + Phòng khách hàng doanh nghiệp
+ Phòng khách hàng cá nhân
+ Phòng dịch vụ khách hàng và ngân quỹ + Bộ phận hành chính nhân sự
Các phòng giao dịch trực thuộc, có 21 phòng: Xuân An, Vĩnh An, Thống Nhất, Thạnh Phú, Tân Phong, Tân Mai, Tân Hòa, Tam Phước, Sông Ray, Quyết Thắng, Phương Lâm, Nhơn Trạch, Long Thành, Long Khánh, Long Bình, Hố Nai 3, Gia Ray, Đồng Khơi, Đông Hòa, Định Quán, Bửu Long.
Số lao động làm việc tại chi nhánh bao là 351 người, trong đó: Thạc sĩ : 07 nhân viên; Đại học: 272 nhân viên; Cao đẳng: 43 nhân viên; Trung cấp: 18 nhân viên; THPT: 11 nhân viên.
2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI HDBANK – CN SGD ĐỒNG NAI: HDBANK – CN SGD ĐỒNG NAI:
2.2.1. Mô hình quản trị rủi ro tín dụng đang áp dụng tại HDBank – CN SGD Đồng Nai:
Các nội dung cơ bản trong quản trị rủi ro tín dụng tại HDBank – CN SGD Đồng Nai bao gồm:
2.2.1.1. Hoạch định chiến lược phù hợp với chiến lược QLRR tín dụng.
• Hoạch định chiến lược cụ thể theo từng thời kỳ:
Xem xét và xác định rõ ràng mục tiêu tổng quát vê dư nợ cho vay, cơ cấu khách hàng/ lĩnh vực đầu tư, tỷ lệ nợ quá hạn trong khoảng thời gian nhất định có thê dự báo, tỷ lệ nợ quá hạn tập trung và ngành nghê, lĩnh vực nào.
Các vấn đê trên cần được cân nhắc thận trọng đê hoạch định và định hướng kế hoạch cho vay của đơn vị theo từng thời kỳ.
Xây dựng các biện pháp, chuẩn bị các nguồn lực cần thiết đê hoàn thành mục tiêu đã hoạch định.
Từ năm 2015 HDBank đã chủ động nghiên cứu, xây dựng cơ sơ hạn tầng quản trị và phối hợp với các đơn vị tư vấn quốc tế có uy tín nhằm triên khai Basel II. Đồng thời luôn tham gia tích cực các chương trình của NHNN triên khai, tuân thủ các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng và tập trung vào quản trị rủi ro vận hành cho hệ thống, đảm bảo ngân hàng phát triên bên vững, minh bạch. Khung quản trị rủi ro tín dụng được xây dựng theo mô hình “ba vòng kiêm soát” cho phép tách bạch hoạt động quản trị rủi ro/Chính sách tín dụng và thẩm định/thực thi chính sách tín dụng đê thúc đẩy tăng trương nhưng vẫn đảm bảo kiêm soát rủi ro mức độ tốt. Hoàn tất việc xây dựng khung chính sách, công cụ đo lường rủi ro, triên khai thẩm định tín dụng tập trung. Bên cạnh đó, HDBank luôn nghiên cứu tìm kiếm các giải pháp đê nâng cao chất lượng dịch vụ toàn diện hướng tới khách hàng, đúng với slogan “Cam kết lợi ích cao nhất”.
Bắt đầu từ các định hướng chiến lược, đến sự quyết liệt thực hiện và hành động. Tháng 01/10/2019. Ngân hàng Thương mại cổ phần Phát triên Thành phố Hồ Chí Minh đã được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) trao quyết định áp dụng Thông tư 41/2016/TT- NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (phương pháp tiêu chuẩn của Basel II).
• Kết quả đạt được:
Thời gian vừa qua, mặc dù môi trường kinh tế có nhiêu biến động khó lường, chính sách tiên tệ liên tục thay đổi ảnh hương đến lĩnh vực ngân hàng nhưng quy mô, chất lượng hoạt động tín dụng của HDBank vẫn đạt được sự ổn định và phát triên tích cực, đóng góp một phần lớn vào thu nhập của ngân hàng.
Đê đạt được sự ổn định và phát triên tích cực trên, đêu nhờ vào sự đóng góp không hê nhỏ của bộ phận quản trị rủi ro tín dụng và công tác hoạch định chiến lượt quản trị rủi ro tín dụng. Kê từ khi được thành lập. Bộ phận quản trị rủi ro tín dụng đã cho thấy mình là một phần không thê thiếu nếu muốn ngân hàng phát triên vững mạnh, ổn định và lâu dài. Nhiệm vụ của bộ phận quản trị rủi ro tín dụng là bảo đảm cho hoạt động tín dụng của ngân hàng phát triên theo đúng định hướng, hoạch định chiến lược đã đê ra như: cảnh báo trong cho vay, nhận tài sản bảo đảm, cấp tín dụng đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu… Danh mục tín dụng, danh mục tài sản bảo đảm cũng được bộ phận này thường xuyên phân tích trên cơ sơ khai thác thông tin, số liệu dư nợ cho vay, bảo lãnh từ hệ thống ngân hàng lõi đê kịp thời tham mưu cho Ban Điêu hành các chi đạo tín dụng kịp thời, có định hướng cụ thê đối với một số ngành kinh tế chiếm tỷ lệ dư nợ cho vay lớn. Các trường hợp vi phạm quy định vê lãi suất, mức ủy quyên phán quyết hoặc cấp tín dụng đã được chấn chinh, cảnh báo và xử lý kịp thời.
• Hạn chế còn tồn tại:
Hầu hết các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam chưa có một chiến lược rủi ro tín dụng đa dạng và toàn diện, HDBank cũng không ngoại lệ. Các mục tiêu định hướng cho các hoạt động cấp tín dụng, chiến lược phát triên hàng năm hoặc trung, dài hạn của ngân hàng tuy có đê cập một số nội dung cơ bản của quản trị trị rủi ro tín dụng như danh mục đầu tư tín dụng theo kỳ hạn, ngành hàng, loại khách hàng,
thị trường, sản phẩm mục tiêu, tỷ lệ tăng trương… nhưng chi mang tính nguyên tắc và định hướng, chưa cụ thê, chưa đáp ứng được những yêu cầu tối thiêu của một chiến lược rủi ro tín dụng như: (1) chưa phản ánh được mức độ chấp nhận rủi ro (hai khẩu vị rủi ro) của ngân hàng (đặc biệt là các chi nhánh, phòng giao dịch) và mức sinh lời mà ngân hàng kỳ vọng khi chấp nhận các rủi ro tín dụng; (2) chưa xem xét, đánh giá các mục tiêu vê chất lượng tín dụng, thu nhập và tăng trương trong mối tương quan qua lại, trong quan hệ với tiêm năng nội tại của ngân hàng và với môi trường kinh doanh tổng thê; (3) chưa tạo ra phương thức quản trị rủi ro đê đo lường, định lượng rủi ro một cách cụ thê cho từng địa bàn các chi nhánh, phòng giao dịch.
Hiện thực cho thấy, việc một chiến lược rủi ro chi làm khung định hướng cho các chính sách, quy trình và hoạt động tín dụng khiến không chi HDBank, mà các ngân hàng thương mại Việt Nam khác khá lúng túng và bị động trong hoạt động kinh doanh, không linh hoạt. Do chính sách chi định hương chung chung toàn hệ thống, không cụ thê các vùng miên có đặc thù kinh tế riêng biệt. Cấp tín dụng dựa quá nhiêu vào lợi nhuận kỳ vọng, hoặc tài sản bảo đảm mà không gắn liên với rủi ro, không quán triệt nguyên tắc đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận khiến các ngân hàng thường rơi vào một trong hai trạng thái đối lập, hoặc mơ rộng tín dụng quá mức đê chạy theo lợi nhuận khi có các điêu kiện thuận lợi, hoặc thu hẹp quá mức dẫn đến vấp phải các khó khăn, thử thách. Kết quả là trong bất kỳ giai đoạn hoạt động nào, các ngân hàng cũng đêu phải đương đầu với các vấn đê vê chất lượng tín dụng và lãng phí quá nhiêu tài nguyên đê xử lý các khoản nợ xấu phát sinh.
• Nguyên nhân dẫn đến hạn chế:
Mặc dù HDBank – CN SGD Đồng Nai đã thành lập, và vận hành mô hình quản trị rủi ro tín dụng theo quy chế và quy định chung của HDBank. Tuy nhiên chi đạo chiến lược của ban giám đốc chi nhánh chi mang tính chung quy, không cụ thê, chưa thật sự phù hợp với đặc thù kinh tế của địa bàn chi nhánh hoạt động. Các chi đạo