Hiệu quả sản xuất ớt chuông đỏ trên 1ha năm 2019 2020

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình khởi nghiệp sau quá trình học tập và làm việc tại nông trại số 67, moshap ein yahav, israel (Trang 28)

STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Giá trị

1 Giá trị sản xuất (GO) đồng 4.730.880.000 đồng

2 Chi phí trung gian (IC) đồng 1.220.336.110

3 Tổng chi phí (TC) đồng 1.353.459.000

4 Giá trị gia tăng( VA) đồng 3.510.543.890

5 Lợi nhuận đồng l3.377.421.000

6 GO/IC lần 3,9

7 VA/IC lần 2,9

( Nguồn: tổng hợp số liệu điều tra )

Nhìn vào 3 bảng số liệu 2.4 - 2.5 - 2.6 cho ta thấy hiệu quả về mặt kinh tế của nông trại trong năm 2019 – 2020 trên 1ha như sau:

- Giá trị sản xuất (GO) trên 1 ha 4.730.880.000 đồng.( Tổng GO cả 9 ha 42.577.920.000 đồng).

- Chi phí trung gian IC là : 1.220.336.110 đồng. - Tổng chi phí (TC) trên 1ha là 1.353.459.000 đồng. - Khấu hao : 131.122.889 đồng.

- Lợi nhuận 1ha của nông trại năm 2019-2020 thu được là 3.377.421.000 đồng ( tổng lợi nhuận của cả 9ha là 30.396.789.000đồng).

- Trang trại phát triển đem lại doanh thu cao. Có được kết quả này là việc sử dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin vào quá trình sản xuất, giảm thiểu việc thuê mướn lao động, giảm chi phí và tăng năng suất, chất lượng cây trồng. Từ đó tăng doanh thu và lợi nhuận.

Với thu nhập 1 năm của nông trại sản xuất nông nghiệp là đồng thì đây là mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh rất hiệu quả.

Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế trên 1 ha : + Giá trị sản xuất GO/IC = 3,9 lần + Giá trị gia tăng VA/IC = 2,9 lần

- Hiệu quả về xã hội: Sự phát triển của các nông trại nông nghiệp tại đây không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế, nâng cao trình độ con người ở đây mà còn giúp tạo ra việc làm cho các quốc gia khác xuất khẩu lao động tới Israel.

Phần 3

Ý TƯỞNG KHỞI NGHIÊP

Tên ý tưởng : Xây dựng mô hình trồng và sản xuất nho Hạ đen an toàn. 3.1. Giá trị cốt lõi của ý tưởng.

Hiện tại ở địa phương chưa có mô hình ứng dụng công nghệ trong sản xuất nho.

Địa điểm: thôn Lương Sơn, xã Tinh Nhuệ, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Là thôn, xã nằm ở phía Nam tỉnh Phú Thọ, tiếp giáp với thành phố Hòa Bình, có khí hậu ổn định thuận lợi cho việc sản xuất nho sạch.

Cung cấp cho thị trường sản phẩm Nho sạch, an toàn và đảm bảo chất lượng. Mục đích của ý tưởng.

Khi các loại thực phẩm bẩn xuất hiện đầy rẫy và diễn biến phức tạp trên thị trường thì người tiêu dùng hiện nay có xu hướng tìm đến các sản phẩm hữu cơ sạch, đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. Vì vậy hoa quả sạch là một thị trường giàu tiềm năng bởi nhu cầu và ý thức về việc lựa chọn thực phẩm tốt cho sức khỏe của người dân ngày càng tăng cao. Đây cũng được xem là hướng đi mới của ngành nông nghiệp hiện đại Việt Nam nói chung và ngành sản xuất hoa quả sạch nói riêng trong tương lai.

Do đó tạo ra sản phẩm Nho sạch không những đáp ứng tiêu chuẩn của thị trường và còn đảm bảo an toàn với sức khỏe của mọi người, thân thiện với môi trường và cải thiện hệ sinh thái nông nghiệp.

Đặc điểm của ý tưởng

Với kỹ thuật được sử dụng tiên tiến, cùng với độ thích nghi của cây nho, cùng với biện pháp căng giàn ngang và giàn hình chữ Y theo dọc luống. Bên trên làm vòm mái che bằng nilon trong suốt, sử dụng dây thép để cố định khung vòm mái che và căng các hàng dây cho nho leo, các loại dây thép sử dụng để căng giàn đều là thép không gỉ. Để tiết kiệm chi phí công lao động đồng thời giữ ẩm cho đất, sử dụng bạt che toàn bộ phần gốc bên dưới và áp

dụng phương pháp tưới nhỏ giọt để tưới nước và bón phân. Dự kiến thực hiện ý tưởng bắt đầu từ tháng 03/ 2021.

3.2. Khách hàng.

a. Những sản phẩm cung cấp cho khách hàng:

- Quả nho tươi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Khách hàng mục tiêu:

-Các nhà hàng, quán ăn, siêu thị.

-Hộ gia đình địa phương.

- Khách du lịch.

c. Kênh phân phối:

Cần đa dạng hóa trong phân phối các sản phẩm để hạn chế các rủi ro đem lại cho ý tưởng, các kênh phân phối cung cấp sản phẩm của nông trại như sau:

 Kênh phân phối 1: Theo đó các thương lái trực tiếp đến nông trại thu mua và thanh toán ngay tại nông trại, sau đó thương lái sẽ đi bán cho các khách hàng khác.

 Kênh phân phối 2: Đi tìm các hợp đồng cung cấp các sản phẩm cho các hệ thống siêu thị, nhà hàng, quán ăn trong khu vực, thành phố và ngoài tỉnh. Kênh phân phối này lại sẽ đem lại mức giá cao và ổn định bởi sự an toàn trong sản phẩm.

 Kênh tiêu thụ 3: Bán trực tiếp sản phẩm cho các cá nhân, các hộ gia đình tại địa phương.

 Kênh tiêu thụ 4 : Khách du lịch trong khu vực.

d. Quan hệ khách hàng:

Các phương tiện quảng cáo sản phẩm:

- Giới thiệu về nông trại thông qua biển hiệu, tờ rơi: Cách quảng cáo này có ưu điểm là dễ thực hiện, không tốn quá nhiều chi phí.

- Quảng cáo online: Quảng cáo qua mạng Internet như: facebook, lập trang website riêng,… để giới thiệu chi tiết về sản phẩm của nông trại. Cách này có ưu

điểm là cung cấp thông tin đầy đủ về từng sản phẩm, tiếp cận được nhiều đối tượng khách hàng ở mọi lứa tuổi khác nhau và phạm vi ảnh hưởng rộng.

- Quảng cáo dựa trên mối quan hệ cá nhân, trên bao gói của sản phẩm.

e. Chăm sóc khách hàng:

- Với những khách hàng ta cần xây dựng đường dây nóng cho khách hàng để họ phản ánh về chất lượng và góp ý về sản phẩm. Để từ đó cải thiện sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu chung của khách hàng hơn.

- Phân loại khách hàng để có những chính sách ưu đãi phù hợp nhất: Đối với những khách hàng mua nhiều lần với số lượng lớn (các thương lái) ta có thể tri ân bằng cách giảm giá, tặng thêm sản phẩm. Đối với khách hàng gần ta sẽ tiến hành giao hàng tận nhà giúp cho khách hàng thấy được sự thuận tiện khi muốn sử dụng các sản phẩm của nông trại.

- Đối với khách du lịch có thể mời họ thăm quan vườn nho.

3.3. Hoạt động chính.

a. Nguồn lực:

Những nguồn lực cần thiết để tạo ra sản phẩm:

+ Vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên: đất đai, nguồn nước, khí hậu.

+ Cơ sở vật chất, kĩ thuật: điện, đường, máy móc,cột bê tông, dây thép, hệ thống tưới nhỏ giọt.

+ Nguồn lao động.

+ Nguồn vốn đầu tư cho dự án.

+ Thuốc các loại như: thuốc trị sâu hại, mốc sương, phấn trắng. + Phân bón : Phân chuồng hoai mục, đạm , supe, Kali,...

Những nguồn lực hiện có: +Vốn từ gia định hiện có.

+ Có vị trí địa lý thuật lợi cho mua bán các sản phẩm do gần trục đường chính, gần khu du lịch nghỉ dưỡng, gần chợ, gần thành phố. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Điện, nước luôn được cung cấp ổn định. + Có lao động là bản thân và gia đình.

+ Chính sách hỗ trợ, ưu tiên về sản xuất hữu cơ của chính quyền địa phương. + Vận dụng các kiến thức được học trong nhà trường, trung tâm cung cấp giống , và kỹ năng thực tập tại Israel vào phát triển, xây dựng vườn nho.

Những nguồn lực còn thiếu và cách huy động, khắc phục:

+ Nếu thiếu vốn đầu tư trong việc xây dựng ý tưởng thì có thể khắc phục bằng cách là vay vốn ngân hàng chính sách với lãi suất ưu đãi cho phát triển nông nghiệp nông thôn hoặc có thể đi vay bạn bè, người thân.

+ Kiến thức và kinh nghiệm : Được đào tạo kỹ thuật từ trung tâm giống, tới các vườn Nho thành công để học hỏi.

+ Tìm hiểu, nghiên cứu thị trường để đưa ra phương án kinh doanh hợp lý. b. Hoạt động chính:

Khu xây dựng vườn nho khoảng 2500 mét vuông. Xây dựng vườn nho:

+ Xây dựng vườn tại đất gia đình, nhà kho. + Cải tạo, xử lý đất.

+ Xây dựng bể chứa nước, hố ủ phân.

+ Tiến hành xây tường lưới xung quanh vườn.

+ Lắp đặt hệ thống tưới nước nhỏ giọt, đường đi lại tiện lợi. + Vệ sinh dọn dẹp xung quanh vườn.

Giống của nông trại:

-Giống nho Hạ Đen có xuất xứ từ Trung Quốc, được Trường Đại học Nông lâm Bắc Giang trồng khảo nghiệm thành công tại Việt Nam.

-Xây dựng nhà sơ chế, đồng thời thiết kế bao bì cho sản phẩm.

-Đi tiếp thị quảng, cáo sản phẩm cho khách hàng.

-Lập trang website, facebook để giới thiệu và quảng cáo sản phẩm. c. Đối tác:

- Hợp tác với các hệ thống siêu thị, các cửa hàng thực phẩm, các quán ăn, nhà hàng và các nhà buôn để giải quyết đầu ra cho các sản phẩm của nông trại.

- Hợp tác và được hướng dẫn, chuyển giao kỹ thuật của Trường Đại học Nông lâm Bắc Giang.

- Hợp tác với các hộ dân khác để mở rộng vùng trồng Nho.

3.4. Chi phí, doanh thu, lợi nhuận và điểm hòa vốn của ý tưởng.Bảng 3.1. Chi phí, doanh thu, lợi nhuận và điểm hòa vốn. Bảng 3.1. Chi phí, doanh thu, lợi nhuận và điểm hòa vốn.

3.4.1. Chi phí.

Bảng 3.2 : Chi phí dự kiến đầu tư xây dựng của ý tưởng.

(ĐVT: Nghìn đồng ) STT Hạng mục xây dựng Quy mô (m2) Giá đơn vị (đ/m2) Tổng giá trị Số năm khấu hao Thành tiền sau khấu hao 1 Nhà kho 250 200.000 50.000 10 5.000 2 Hàng rào 2500 1.400 3.500 10 350 Tổng (1) 53.500 5.350

( Nguồn : tham khảo số liệu năm 2020 )

Dự kiến trang trại sẽ xây dựng với tổng chi phí dự kiến cơ bản là 53.500.000 đồng. Sau khi khấu hao tài sản cố định là 5.350.000 đồng/năm. Trong đó hàng rào dây thép xung quanh bảo vệ vườn. Nhà kho nơi dự trữ,

Chi phí

Tổng chi phí: 252.225.000 đồng. Bao gồm:

Chi phí xây lắp cơ bản: 53.500.000 đồng. Chi phí trang thiết bị: 108.925.000 đồng. Chi phí sản xuất hàng năm: 90.300.000 đồng.

Doanh thu, lợi nhuận và điểm hòa vốn

 Doanh thu: 429.000.000 đồng.  Lợi nhuận: 321.000.000 đồng.  Điểm hòa vốn: Q = 1241,3 kg. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đóng gói sản phẩm tươi, cất dữ dụng cụ lao động, sửa chữa.

Bảng 3.3 : Dự kiến chi phí giống, trang thiết bị.

(ĐVT: Nghìn đồng ) STT Tên thiết bị Số lượng Đơn vị tính Đơn giá (đ) Thành tiền (vnđ) Số năm khấu hao Thành tiền sau khấu hao

1 Cây giống 670 Cây 90 60.300 6 1000 2 Máy bơm nước 1 Chiếc 2.000 2.000 5 400 3 Vòi nhỏ giọt 670 Chiếc 2.5 1.675 5 335 4 Cọc sắt 250 Chiếc 7 1.750 10 175 5 Mái lợp PE 15 Cuộn 2000 30.000 5 6.000 6 Ống nước

(HDPE) 1200 Mét 35 4.200 5 840 7 Bình phun thuốc 1 Chiếc 6.000 6.000 10 600 8 Đường điện 100 mét 30 3.000 10 3.000

Tổng (2) 108.925 12.350

( Nguồn: tham khảo số liệu năm 2020 )

Trang trại sẽ phải đầu tư trang thiết bị hiện đại và giống với chi phí dự kiến đầu tư là 108.925.000 đồng. Sau khấu hao tài sản cố định là 12.350.000 đồng/năm. Lớn nhất là chi phí cho giống 60.300.000 đồng, sau đó là chi phí đầu tư cho mái che PE 30.000.000 đồng.

Bảng 3.4 : Chi phí sản xuất thường xuyên trong 1 năm.

(ĐVT: Nghìn đồng )

( Nguồn : tham khảo số liệu năm 2020 )

Qua bảng có thể thấy để tạo ra sản phẩm trang trại cần các khoản chi phí sản xuất hàng năm là 90.300.000 đồng.

Theo dự kiến của trang trại sẽ có 1 nhân công với mức lương 5.000.000/tháng/lao động/6 tháng.

=>Tổng vốn đầu tư dự kiến của dự án: (1) + (2) + (3) = 252.225.000 (đồng) Bao gồm:

 Chi phí cố định (Vốn xây lắp): 53.500.000 (đồng).  Giống và trang thiết bị kèm theo: 108.925.000 (đồng).  Chi phí sản xuất thường xuyên: 90.300.000 (đồng).

3.4.2. Doanh thu của ý tưởng.

Bảng 3.5: Doanh thu dự kiến hàng năm của ý tưởng.

( ĐVT: Nghìn đồng)

STT Đối tượng ĐVT Sản lượng tươi Đơn giá Thành tiền

1 Nho tươi Kg 3.900 110.000 429.000.000

2 Tổng doanh thu 429.000.000

STT Loại chi phí Số lượng Đơn vị tính Đơn giá Thành

tiền

1 Nhân công 1 Tháng 5.000 60.000

3 Phân bón 2 Vụ 10.000 20.000

4 Tiền điện, nước 6 Tháng 1500 3.000 5 Thuốc bảo vệ thực vật 2 Vụ 6.000 4.000 6 Túi đóng gói 2800 Túi 1 2.800 7

Chi phí khác (cuốc,

xẻng,…) 500

Dự kiến sản lượng của Nho là: Nho tươi: 7,8 tấn/ha.

Giá bán sản phẩm sau khi thu hoạch 110.000 đồng/kg thì sau 1 năm với 2 vụ dự kiến doanh thu của trang trại là 429.000.000 đồng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sản lượng: Khối lượng trung bình trên một cây là khoảng 3kg/cây thì trên 1ha sản lượng đạt 7.950kg. Từ năm thứ 2 trở đi năng suất sẽ cao hơn.Với diện tích trồng là 2.500 m2 sẽ trồng được 670 cây và cho thu hoạch gần 2000kg. Trồng theo hàng, làm giàn, cây cách cây 2m, hàng cách hàng 3m.

3.4.3.Hiệu quả kinh tế của ý tưởng.

Bảng 3.6: Hiệu quả kinh tế của ý tưởng.

(Cho một năm: 2 vụ Nho)

(ĐVT: Nghìn đồng)

STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Giá trị

1 Giá trị sản xuất (GO) Nghìn đồng 429.000 2 Chi phí trung gian (IC) Nghìn đồng 90.300

3 Tổng khấu hao tài sản Nghìn đồng 17.700

4 Tổng chi phí sau khấu hao Nghìn đồng 108,000

5 Lợi nhuận Nghìn đồng 321.000

Qua bảng 5 có thể thấy hiệu quả kinh tế dự kiến trong 1 năm của trang trại sau khi trừ đi các khoản chi phí đem lại lợi nhuận là 321.000.000 đồng.

Điểm hòa vốn của dự án.

Điểm hòa vốn là điểm mà ở đó tổng doanh thu bằng tổng chi phí, khoảng thời gian doanh nghiệp bắt đầu có lãi. Để tính được điểm hòa vốn ta cần tính toán được một số dữ liệu, cụ thể là chi phí cố định, giá bán sản phẩm và chi phí biến đổi cho mỗi sản phẩm.

+ Chi phí biến đổi cố định trung bình một năm của dự án là: 17.700.000 đồng. + Giá bán của sản phẩm là: 110.000 đồng/kg Nho tươi.

đồng.

Điểm hòa vốn : chi phí cố định /(giá bán - chi phí biến đổi) + Điểm hòa vốn : 1241,3 kg.

Xác định giá sản phẩm của ý tưởng.

Phương pháp định giá dựa trên điểm hòa vốn:

Theo phương pháp này, giá sản phẩm sẽ được tính dựa trên công thức:

Giá sản phẩm = Chi phí cố định trung bình một năm / Điểm hòa vốn + Chi phí biến đổi.

+ Chi phí biến đổi cố định trung bình một năm của dự án là: 17.700.000 đồng. + Điểm hòa vốn là: 1241,3 kg

3.5. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT):Điểm mạnh Điểm mạnh

 Sản phẩm nông sản sạch và an toàn.

 Sử dụng công nghệ đảm bảo chất lượng sản phẩm.

 Nguồn nhân lực dồi dào, trẻ, nhiệt huyết, có kinh nghiệm làm việc tại các trang trại công nghệ cao tại Israel.

 Hệ thống giao thuận tiện cho việc đi lại, vận chuyển sản phẩm.

Điểm yếu

 Thiếu vốn đầu tư nếu như phát sinh.

 Chưa có nhiều kinh nghiệm về mô hình này trong kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm điều phối tài chính.

 Thiếu thông tin thị trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sản phẩm dễ bị dập hỏng trong quá trình vận chuyển, thời gian bảo quản ngắn.

Cơ hội

 Nhà nước chú trọng đầu tư phát triển các mô hình nông nghiệp sạch.

 Sự phát triển của hệ thống cửa hàng, siêu thị tạo thị trường đầu ra lớn cho sản phẩm.

 Sản phẩm chưa được nhiều người biết đến.  Thị trường đầu ra bấp bênh, không ổn định.  Sự cạnh tranh của các sản phẩm thay thế khác.

3.6.Những rủi ro và biện pháp giảm thiểu rủi ro.

Những rủi ro Biện pháp

+ Các loại nho kém chất lượng hay quá hạn được nhập từ Trung Quốc giá lại còn rẻ hơn gây mất niềm tin của khách hàng.

+ Phát triển quảng bá, thiết kế bao bì riêng cho các sản phẩm của mình. + Trực tiếp phân phối sản phẩm của mình tới khách hàng.

+ Rủi ro do thời tiết gấy ra bệnh và các loại sâu có hại ảnh hưởng trực tiếp tới cây nho và năng suất đem lại.

+ Tìm hiểu, học hỏi nâng cao chuyên

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình khởi nghiệp sau quá trình học tập và làm việc tại nông trại số 67, moshap ein yahav, israel (Trang 28)