- Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch biến đổi cùng pha với cường độ dòng điện.
8. Thực hành: KHẢO SÁT ĐOẠN MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CÓ R,L,C MẮC NỐI TIẾP
Stt Chuẩn KT, KN quy định trong chương trình mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú 1 Tiến hành được thí nghiệm để khảo sát đoạn mạch RLC nối tiếp [Thụng hiểu] Hiểu được cơ sở lí thuyết:
- Vận dụng phương pháp giản đồ vectơđể xác định L, r, C, Z và cosϕ của đoạn mạch xoay chiểu R, L, C mắc nối tiếp.
• Biết cách sử dụng các dụng cụ và bố trí được thí nghiệm
- Biết sử dụng đồng hồđa năng với các chức năng là vôn kế xoay chiều và ampe kế xoay chiều.
- Biết cách lắp ráp mạch theo sơđồ.
• Biết cỏch tiến hành thớ nghiệm: - Đo các điện ỏp thành phần. - Ghi kết quả vào bảng.
• Biết tính toán các số liệu thu được từ thí nghiệm đểđưa ra kết quả
- Từ số liệu, biết vẽ giản đồ Fre-nen. Từ giản đồ Fre-nen tính các giá trị L, C, r, Z.
Chương IV. DAO ĐộNG Và SóNG ĐIệN Từ
1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình
Chủđề Mức độ cần đạt ghi chú a) Dao động điện từ trong mạch LC b) Điện từ trường. Sóng điện từ. Các tính chất của sóng điện từ c) Sơ đồ nguyên tắc của máy phát và máy thu sóng vô tuyến điện
Kiến thức
- Trình bày được cấu tạo và nêu được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch dao động LC.
- Viết được công thức tính chu kì dao động riêng của mạch dao động LC. - Nêu được dao động điện từ là gì.
- Nêu được năng lượng điện từ của mạch dao động LC là gì. - Nêu được điện từ trường và sóng điện từ là gì.
- Nêu được các tính chất của sóng điện từ.
- Nêu được chức năng của từng khối trong sơđồ khối của máy phát và của máy thu sóng vô tuyến điện đơn giản.
- Nêu được ứng dụng của sóng vô tuyến điện trong thông tin, liên lạc.
Kĩ năng
- Vẽđược sơđồ khối của máy phát và máy thu sóng vô tuyến điện đơn giản. - Vận dụng được công thức T = 2π LC.